ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 6 (PHẦN 1)
Câu 1: Liên kết P ~ P ở trong phân tử ATP rất dễ bị phá vỡ để giải phóng năng lượng, nguyên nhân là do
- A. Phân tử ATP có chứa 3 nhóm photphat
-
B. Các nhóm photphat đều tích điện âm nên đẩy nhau
- C. Đây là liên kết mạnh
- D. Phân tử ATP là chất giàu năng lượng
Câu 2: Nói về ATP, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Là một hợp chất cao năng
- B. Được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào
- C. Là đồng tiền năng lượng của tế bào
-
D. Là hợp chất chứa nhiều năng lượng nhất trong tế bào
Câu 3: Cho biết: Bước cuối cùng của quá trình hô hấp tế bào là chuỗi vận chuyển điện tử (ETC). Điều gì mô tả tốt nhất bước đầu tiên trong chuỗi vận chuyển electron?
-
A. Các điện tử được cung cấp năng lượng từ NADH và FADH2 kích hoạt các protein vận chuyển.
- B. Các electron ở màng trong được cung cấp năng lượng bởi Mặt trời.
- C. Các electron từ NADH và FADH2 liên kết với các ion hydro để tạo thành phân tử nước.
- D. Các ion hydro khuếch tán qua màng.
Câu 4: Ađênôzin triphôtphat là tên đây đủ của hợp chất nào sau đây?
-
A. ATP
- B. ANP
- C. ARP
- D. APP
Câu 5: Chọn ý đúng: Điều nào sau đây KHÔNG đúng với hệ thống quang II?
- A. Nó nằm trong màng thylakoid.
- B. Nó có một chất diệp lục có thể oxy hóa đặc biệt, P680
- C. Nó tham gia vào quá trình oxy hóa nước.
-
D. Nó cần thiết cho quá trình photophosphoryl hóa theo chu kỳ.
Câu 6: Chu trình Calvin bắt đầu khi CO2 kết hợp với một carbohydrate gồm 5 carbon được gọi là:
-
A. Ribulose bisphosphate
- B. Glyceraldehyde 3 - phosphate
- C. Fructose
- D. 3- phosphoglycerate
Câu 7: Một tế bào nhân tạo có nồng độ chất tan là 0,5M (chỉ chứa NaCl). Dung dịch nào sau đây là môi trường đẳng trương của tế bào
- A. Nước cất.
-
B. Dung dịch NaCl 0,5 M
- C. Dung dịch NaCl 0,1M
- D. Dung dịch NaCl 0,2M
Câu 8: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì
- A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng
- B. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn
- C. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển
-
D. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất
Câu 9: Sự liên kết của chất nào trong số này với apoenzyme là nhất thời?
- A. Nhóm giả
- B. Apoenzyme
- C. Enzyme kim loại
-
D. Coenzyme
Câu 10: Chọn ý đúng: Chất vận chuyển thuận lợi .....?
- A. Vận chuyển các phân tử một cách thụ động
- B. Giúp khuếch tán thuận lợi
- C. Thay đổi cấu trúc
-
D. Thay đổi cấu trúc, vận chuyển các phân tử và tạo điều kiện khuếch tán
Câu 11: Nồng độ chất tan trong môi trường ưu trương có đặc điểm gì ?
- A. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
-
B. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
- C. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
- D. Luôn ôn định
Câu 12: Enzim có bản chất là:
- A. Mônôsaccrit
-
B. Prôtêin
- C. Photpholipit
- D. Pôlisaccarit
Câu 13: Sản phẩm thu được cuối cùng ở quá trình quang hợp là :
- A. Nước
-
B. Carbohydrate
- C. Carbon dioxide và nước
- D. Carbon dioxide và oxygen
Câu 14: Hô hấp có liên quan như thế nào với các hoạt động sống của tế bào và cơ thể?
- A. Cung cấp CO2 để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể và loại O2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
-
B. Cung cấp O2 để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- C. Cung cấp CO2 để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể và loại H2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
- D. Cung cấp O2 để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể và loại H2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể.
Câu 15: Chọn ý đúng: Ở sinh vật nhân thực, chuỗi chuyền electron trong hô hấp có ở?
- A. Màng tế bào
- B. Lưới nội chất
- C. Màng nhân
-
D. Màng trong ti thế
Câu 16: ATP được cấu tạo từ 3 thành phần là
- A. Bazo nito adenozin, đường ribozo, 2 nhóm photphat
- B. Bazo nito adenin, đường deoxiribozo, 1 nhóm photphat
- C. Bazo nito adenozin, đường deoxiribozo, 3 nhóm photphat
-
D. Bazo nito adenin, đường ribozo, 3 nhóm photphat
Câu 17: Hoạt động nào không được thể hiện trong hình dưới đây ?
- A. Cấu trúc của enzyme không thay đổi ở cuối phản ứng
-
B. Hoạt động của enzyme chịu tác dụng của nồng độ cơ chất
- C. Enzyme có thể được tái sử dụng để chuyển hóa cơ chất khác (có cấu trúc tương tự)
- D. Phản ứng do enzyme xúc tác có tính đặc hiệu cơ chất
Câu 18: ATP là một hợp chất cao năng, năng lượng của ATP tích lũy chủ yếu ở
- A. 2 liên kết photphat gần phân tử đường
-
B. 2 liên kết giữa 2 nhóm photphat ở ngoài cùng
- C. Chỉ 1 liên kết photphat ngoài cùng
- D. Cả 3 nhóm photphat
Câu 19: Phân tử nào trong số các phân tử này yêu cầu prôtêin mang đi qua màng tế bào?
- A. Nước
- B. Chất tan trung tính nhỏ
- C. Phân tử không phân cực
-
D. Phân tử phân cực
Câu 20: Nhóm chất nào sau đây chỉ đi qua màng theo con đường xuất và nhập bào?
- A. Chất có kích thước nhỏ
- B. Chất có kích thước nhỏ, phân cực
-
C. Chất có kích thước lớn
- D. Chất có kích thước nhỏ, mang điện
Câu 21: Cho biết: Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng để biến thức ăn thành năng lượng có thể sử dụng được. Công thức đúng của hô hấp tế bào là gì?
-
A. glucose + oxy với sự có mặt của các enzym = nước + carbon dioxide + ATP
- B. glucose + nước với sự có mặt của các enzym = oxy + carbon dioxide + ATP
- C. oxy + nước với sự có mặt của các enzym = glucose + carbon dioxide + ATP
- D. ATP + nước với sự có mặt của các enzym = glucose + carbon dioxide + oxy
Câu 22: Con đường phân giải kị khí cung cấp năng lượng để đáp ứng tất cả các nhu cầu năng lượng của:
-
A. Nhiều sinh vật đơn bào và một số sinh vật đa bào
- B. Tất cả các sinh vật
- C. Tất cả các sinh vật đơn bào
- D. Không một loại sinh vật nào
Câu 23: Tế bào chỉ tồn tại khi thực hiện hoạt động nào sau đây?
1) Thu nhận và xử lí năng lượng
2) Chuyển đổi thông tin di truyền thành protein
3) Giữ một số phản ứng hóa sinh cách biệt với nhau
-
A. (1), (2)
- B. (2), (3)
- C. (1), (3)
- D. (1), (2), (3)
Câu 24: Nếu hoạt động của một enzym không đổi trong một phạm vi rộng của các giá trị pH, thì có khả năng là?
- A. các nhóm ion hóa trên cả enzym và cơ chất tham gia phản ứng
- B. chỉ có các nhóm ion hóa trên chất nền tham gia phản ứng
- C. chỉ có nhóm ion hóa trên enzim tham gia phản ứng
-
D. không có nhóm ion hóa nào trên enzym hoặc cơ chất tham gia phản ứng
Câu 25: Các thành phần cấu tạo nên phân tử ATP gồm
- A. nitrogenous base thymine, 3 gốc phosphate, đường ribose.
- B. nitrogenous base thymine, 2 gốc phosphate, đường ribose.
-
C. nitrogenous base adenine, 3 gốc phosphate, đường ribose.
- D. nitrogenous base adenine, 2 gốc phosphate, đường ribose.