Câu 1: Trong giai đoạn tiếp nhận, phân tử tín hiệu liên kết với thụ thể đặc hiệu ở?
- A. Tế bào
- B. Tế bào tiếp nhận
-
C. Tế bào đích
- D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Xác định: Hành động mà môi trường thực hiện đối với sinh vật được gọi là?
- A. Phản ứng
-
B. Kích thích
- C. Phản xạ
- D. Phản công
Câu 3: Điều nào ngăn không cho các túi thừa kéo ra trong quá trình căng của cơ
-
A. Titin
- B. Vimentin
- C. Myosin
- D. Actin
Câu 4: Đối với bào quan nào sau đây, prôtêin nhập vào vẫn ở trạng thái nếp gấp ban đầu?
-
A. Peroxisomes
- B. Ti thể
- C. Lục lạp
- D. Lưới nội chất
Câu 5: Loại enzym nào sau đây có mặt trong lưới nội chất thô loại bỏ trình tự tín hiệu từ các polypeptit mới ra đời?
- A. Tín hiệu oxidase
-
B. Peptidase tín hiệu
- C. Olisaccharyltransferase
- D. Luciferase
Câu 6: Trình tự tín hiệu xác định một protein sẽ được tổng hhowpj trên ribosome tự do hay ribosome gắn vào lưới nội chất nằm ở đâu?
-
A. Đầu N
- B. Đầu C
- C. Đuôi kỵ nước
- D. Đuôi ưa nước
Câu 7: Chu kỳ tế bào nào ở người có thời gian ngắn nhất
- A. Tế bào ruột
-
B. Tế bào gan
- C. Tế bào phôi
- D. Tế bào cơ
Câu 8: Tế bào nào ở người có chu kỳ ngắn nhất trong các tế bào dưới đây?
- A. Tế bào thần kinh
- B. Tế bào phôi
-
C. Tế bào sinh dục
- D. Tế bào giao tử
Câu 9: Chu kỳ tế bào bao gồm các pha theo trình tự
- A. G1, G2, S, nguyên phân
-
B. G1, S, G2, nguyên phân
- C. S, G1, G2, nguyên phân
- D. G2, G1, S, nguyên phân
Câu 10: Trong 1 chu kỳ tế bào, kỳ trung gian được chia làm :
- A. 1 pha
-
B. 3 pha
- C. 2 pha
- D. 4 pha
Câu 11: Thứ tự lần lượt trước - sau của tiến trình 3 pha ở kỳ trung gian trong một chu kỳ tế bào là:
-
A. G1, S, G2
- B. G2, G2, S
- C. S, G2, G1
- D. S, G1, G2
Câu 12: Trường hợp nào sau đây được gọi là giảm phân?
- A. Tế bào mẹ 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
-
B. Tế bào mẹ 4n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n
- C. Tế bào mẹ n tạo ra các tế bào con có bộ NST n
- D. Tế bào vi khuẩn tạo ra các tế bào vi khuẩn
Câu 13: Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là
- A. Các NST đều ở trạng thái đơn
- B. Các NST đều ở trạng thái kép
- C. Có sự dãn xoắn của các NST
-
D. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào
Câu 14: Phân bào 1 của giảm phân được gọi là phân bào giảm nhiêm vì nguyên nhân nào sau đây?
- A. Ở kì cuối cùng, bộ nhiễm sắc thể có dạng sợi kép, nhả xoắn
- B. Mỗi tế bào con đều có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
- C. Hàm lượng ADN của tế bào con bằng một nửa tế bào mẹ
-
D. Bộ nhiễm sắc thể của tế bào con bằng một nửa so với tế bào mẹ
Câu 15: Phát biểu nào sau đây đúng với sự phân li của các NST ở kì sau I của giảm phân?
- A. Phân li các NST đơn
-
B. Phân li các NST kép, không tách tâm động
- C. NST chỉ di chuyển về 1 cực của tế bào
- D. Tách tâm động rồi mới phân li
Câu 16: Một tế bào sinh dục giảm phân vào kì giữa của giảm phân I thấy có 96 sợi cromatit. Kết thúc giảm phân tạo các giao tử, trong mỗi tế bào giao tử có số NST là:
-
A. 24
- B. 48
- C. 96
- D. 12
Câu 17: Hãy cho biết: Con cừu được tạo ra bằng phương pháp sinh sản vô tính có tên là gì?
- A. A-my.
- B. Lo-li-ta
-
C. Dolly
- D. Ma-ry
Câu 18: Đâu là phát biểu sai: Khi nói về phương pháp tạo giống bằng công nghệ tế bào ở thực vật?
- A. Một trong các công nghệ tế bào là lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần.
- B. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn đơn bội (n) rồi gây lưỡng bội đã tạo ra các cây lưỡng bội (2n) hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen
-
C. Nhờ công nghệ tế bào đã tạo ra những giống cây trồng biến đổi gen cho năng suất rất cao.
- D. Bằng công nghệ tế bào đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ một cây có kiểu gen quý hiếm.
Câu 19: Hãy cho biết: Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người là thành tựu nhờ?
- A. Công nghệ tạo động vật biến đổi gen.
- B. Công nghệ tạo thực vật biến đổi gen.
-
C. Công nghệ tạo ra các chủng vi sinh vật mới
- D. Công nghệ tế bào thực vật và động vật
Câu 20: Chọn ý đúng: Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về?
- A. Quy trình nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh.
-
B. Duy trì sản xuất cây trồng hoàn chỉnh.
- C. Quy trình ứng dụng di truyền học vào trong tế bào.
- D. Quy trình sản xuất để tạo ra cơ quan hoàn chỉnh.
Câu 21: Hãy xác định: Đâu không phải là ý nghĩa của nhân bản vô tính là gì?
- A. Nhân nhanh nguồn gen động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt diệt.
- B. Tạo ra các cơ quan mới thay thế các cơ quan bị hư ở người.
-
C. Tạo ra các động vật biến đổi gen.
- D. Tạo ra những cá thể mới có bộ gen của cá thể gốc.
Câu 22: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vi sinh vật?
- A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi
-
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
- C. Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh
- D. Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường
Câu 23: Có mấy kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?
-
A. 4
- B. 3
- C. 2
- D. 1
Câu 24: Cho các nhóm sinh vật sau đây:
- Vi khuẩn
- Động vật nguyên sinh
- Động vật không xương sống
- Vi nấm
- Vi tảo
- Rêu
Số nhóm sinh vật thuộc nhóm vi sinh vật là
- A. 3
-
B. 4
- C. 5
- D. 6
Câu 25: Vi sinh vật nào sau đây có cấu tạo nhân sơ?
-
A. Vi khuẩn
- B. Vi nấm
- C. Vi tảo
- D. Động vật nguyên sinh
Câu 26: Nhóm vi sinh vật nhân sơ thuộc giới sinh vật nào sau đây?
- A. Giới Khởi sinh
- B. Giới Nguyên sinh
- C. Giới Nấm
-
D. Giới Thực vật
Câu 27: Sinh trưởng ở vi sinh vật là
- A. sự gia tăng khối lượng cơ thể vi sinh vật
- B. sự gia tăng kích thước cơ thể vi sinh vật
- C. sự gia tăng về số lượng loài của quần thể vi sinh vật
-
D. sự tăng lên về số lượng tế bào của quần thể sinh vật thông qua quá trình sinh sản
Câu 28: Sinh trưởng ở vi khuẩn cần được xem xét trên phạm vi quần thể vì
- A. vi khuẩnhoàn toàn không có sự thay đổi về kích thước và khối lượng
-
B. vi sinh vật có kích thước rất nhỏ
- C. vi khuẩn có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng và phát triển rất nhanh
- D. khó nhận ra sự tồn tại, phát triển của tế bào vi khuẩn trong môi trường tự nhiên
Câu 29: Sinh sản ở sinh vật nhân sơ được thực hiện bằng hình thức nào?
- A. Phân đôi
- B. Nảy chồi
- C. Hình thành bào tử
-
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 30: Có một pha trong quá trình nuôi cấy không liên tục mà ở đó, số lượng vi khuẩn đạt mức cực đại và không đồi, số lượng tế bào sinh ra bằng số lượng tế bào chết đi. Pha đó là
- A. Pha tiềm phát
- B. Pha lũy thừa
-
C. Pha cân bằng
- D. Pha suy vong
Câu 31: Trong nuôi cấy không liên tục, pha có tốc độ phân chia của vi khuẩn đạt tối đa là
- A. pha tiềm phát
-
B. pha lũy thừa
- C. pha suy vong
- D. pha cân bằng
Câu 32: Cho các sản phẩm sau:
- Rượu
- Sữa chua
- Nước mắm
- Nước trái cây lên men
Trong số các sản phẩm trên, số sản phẩm của quá trình lên men rượu là
- A. 1
-
B. 2
- C. 3
- D. 4
Câu 33: Ở vi khuẩn và tảo, hợp chất mở đầu cần cho việc tổng hợp tinh bột và glycogen là
- A. lactose
- B. amino acid
- C. ADP
-
D. ADP – glucose
Câu 34: Sinh vật nào dự trữ carbon và năng lượng bằng cách tích lũy nhiều lipit trong tế bào?
- A. Nấm mốc
-
B. Nấm men và vi tảo
- C. Vi khuẩn
- D. Nấm mốc Penicillium chrysogenum
Câu 35: Cho một số vai trò sau:
- Bảo vệ tế bào vi sinh vật khỏi bị khô
- Lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền
- Ngăn cản sự tiếp xúc của vi sinh vật với virus
- Là nguồn dự trữ carbon và năng lượng của vi sinh vật
Trong các vai trò trên, gôm có bao nhiêu vai trò đối với vi sinh vật?
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 36: Để tổng hợp protein, vi sinh vật đã thực hiện liên kết các amino acid bằng loại liên kết nào sau đây?
-
A. Liên kết peptide
- B. Liên kết hóa trị
- C. Liên kết hydrogen
- D. Liên kết glycoside
Câu 37: Cho các thành tựu sau đây:
- Sản xuất amino acid bổ sung vào thực phẩm
- Sản xuất mì chính
- Sản xuất sinh khối (hoặc protein đơn bào)
- Sản xuất chất thay huyết tương dùng trong y học
Trong các thành tựu trên, số thành tựu là ứng dụng của quá trình tổng hợp protein ở vi sinh vật là
- A. 1
- B. 2
-
C. 3
- D. 4
Câu 38: Cho một số đặc điểm sau:
- Có khả năng chuyển hóa mạnh, sinh sản nhanh
- Có khả năng tổng hợp được một số chất quý
- Có khả năng phân giải các chất hữu cơ dư thừa
- Có thể gây độc cho một số loài gây hại mùa màng
Trong các đặc điểm trên, số đặc điểm có lợi của vi sinh vật được ứng dụng trong thực tiễn là
- A. 1
- B. 2
- C. 3
-
D. 4
Câu 39: Dựa trên khả năng tự tổng hợp các chất cần thiết bằng cách sử dụng các enzyme và năng lượng nội bào của vi sinh vật, có thể ứng dụng vi sinh vật để
- A. xử lí rác thải
- B. sản xuất nước mắm
- C. sản xuất sữa chua
-
D. tổng hợp chất kháng sinh
Câu 40: Công nghệ vi sinh vật là gì?
- A. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật
- B. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong nông nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người
-
C. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong công nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người
- D. Là ngành khoa học nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật trong lâm nghiệp để sản xuất các sản phẩm phục vụ con người