Câu 1: Ví dụ nào sau đây nói lên tính chuvên hoá của enzym?
-
A. Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thủy phân được xenllulôzơ
- B. Trong 1 phút, một phân tử amilaza thuỷ phân dược 1 triệu phân tử amilôpectin
- C. Amilaza chỉ thuỷ phân được tinh bột, không thuv phân được xenllulôzơ
- D. Amilaza có hoạt tính xúc tác mạnh ở môi trường có pH từ 7 đến 8
Câu 2: Sự chênh lệch nồng độ của một chất giữa 2 bên màng sinh chất gây nên?
- A. Một áp suất phân cách
- B. Một áp suất vận chuyển
-
C. Một áp suất thẩm thấu
- D. Một áp suất chất tan
Câu 3: Nếu quá trình phân huỷ ATP (thuỷ phân) bị ức chế, thì kiểu di chuyển nào sau đây qua màng tế bào cũng bị ức chế?
- A. Sự truyền đi của một chất tan so với gradien nồng độ của nó
- B. Sự di chuyển của oxy vào tế bào
-
C. Chuyển động của nước qua aquaporin
- D. Sự khuếch tán dễ dàng của một chất có thể thẩm thấu
Câu 4: Ý nghĩa của bản chất thấm có chọn lọc của màng tế bào là…
- A. Nó chỉ được tạo thành từ các phân tử hữu cơ được chọn
- B. Nó không cho phép vận chuyển một số chất từ vùng có nồng độ cao hơn đến vùng có nồng độ thấp hơn
- C. Chuyển động của các phân tử hữu cơ chỉ xảy ra ở nồng độ xác định
-
D. Nó cho phép sự di chuyển của các phân tử nhất định vào và ra khỏi tế bào trong khi sự di chuyển của các phân tử khác bị ngăn cản
Câu 5: Chọn ý đúng: Chất vận chuyển thuận lợi là?
- A. Giúp khuếch tán thuận lợi
- B. Thay đổi cấu trúc
- C. Vận chuyển các phân tử một cách thụ động
-
D. Thay đổi cấu trúc, vận chuyển các phân tử và tạo điều kiện khuếch tán
Câu 6: Khái niệm về prôtêin xuyên màng thu được từ kết quả của kỹ thuật nào?
-
A. Sao chép đông cứng-đứt gãy
- B. Sao chép phân đoạn đông lạnh
- C. Sao chép phân đoạn
- D. Cả ba kỹ thuật trên đều sai
Câu 7: Xác định: Điều nào không đúng về cấu tạo của màng sinh chất?
- A. Màng sinh chất là màng hai lớp lipid
-
B. Các protein có trên bề mặt của màng sinh chất được gọi là protein tích phân
- C. Màng sinh chất được cấu tạo bởi lipid và protein
- D. Lipit có phần cuối kỵ nước và ưa nước được gọi là lipit lưỡng tính
Câu 8: Trao đổi chất ở tế bào là gì?
-
A. Là tập hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào và sự trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường
- B. Là tập hợp các phản ứng vật lý diễn ra trong tế bào và sự trao đổi các chất giữa tế bào với môi trường
- C. Là tập hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào và sự trao đổi các chất giữa tế bào với tế bào
- D. Là tập hợp các phản ứngvật lý diễn ra trong tế bào và sự trao đổi các chất giữa tế bào với tế bào
Câu 9: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chát hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt động là
- A. lục lạp
- B. lưới nội chất
-
C. ty thể
- D. bộ máy Gôngi
Câu 10: Loại bào quan có 2 lớp màng (màng kép) là
- A. lizoxom
-
B. ty thể và lục lạp
- C. không bào
- D. lưới nội chất
Câu 11: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?
- A. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất
- B. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng
- C. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
-
D. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động
Câu 12: Quang hợp là phản ứng ngược của quá trình nào của tế bào?
- A. Trung hòa
- B. Đốt cháy
-
C. Hô hấp
- D. Tổng hợp hóa học
Câu 13: Giá trị nào gần đúng nhất với phần trăm năng lượng mặt trời đi vào trái đất dành cho hoạt động quang hợp của thực vật?
- A. 5%
- B. 50%
- C. 25%
-
D. 1%
Câu 14: Trong hô hấp tế bào, thì
- A. carbon dioxide được tổng hợp từ nước và carbon dioxide
- B. oxy được sử dụng để sản xuất năng lượng
- C. sinh vật hít thở ôxy và khí cacbonic ra ngoài
-
D. glucose bị oxy hóa để tạo ra năng lượng và carbon dioxide
Câu 15: Những thay đổi ngắn hạn về tốc độ sinh trưởng của thực vật do hoocmôn thực vật auxin làm trung gian được đưa ra giả thuyết kết quả từ?
- A. tăng khả năng mở rộng của các bức tường của các tế bào bị ảnh hưởng
- B. sắp xếp lại bộ xương tế bào trong các tế bào bị ảnh hưởng
-
C. ức chế hoạt động trao đổi chất trong các tế bào bị ảnh hưởng
- D. mở rộng không bào của các tế bào bị ảnh hưởng
Câu 16: Nếu hoạt động của một enzym không đổi trong một phạm vi rộng của các giá trị pH, thì có khả năng là?
- A. không có nhóm ion hóa nào trên enzym hoặc cơ chất tham gia phản ứng
-
B. các nhóm ion hóa trên cả enzym và cơ chất tham gia phản ứng
- C. chỉ có các nhóm ion hóa trên chất nền tham gia phản ứng
- D. chỉ có nhóm ion hóa trên enzim tham gia phản ứng
Câu 17: Sinh vật đa bào là những sinh vật được cấu tạo từ
- A. Từ 1 tế bào
-
B. Nhiều tế bào
- C. Từ 2 tế bào
- D. Cấu trúc cơ thể phức tạp
Câu 18: Sinh vật đơn bào là những sinh vật chỉ được cấu tạo từ bao nhiêu tế bào
- A. 2
-
B. 1
- C. 3
- D. 4
Câu 19: Trong sinh học virus được coi là gì?
-
A. Dạng sống đặc biệt
- B. Sinh vật đơn bào
- C. Sinh vật đa bào
- D. Động vật ký sinh
Câu 20: Nhà khoa học nào trong số những nhà khoa học dưới đây đã không đóng góp vào lý thuyết tế bào?
-
A. Robert Koch
- B. Matthiass Schleiden
- C. Theodor Schwwann
- D. Rudolf Virchow
Câu 21: Nhà khoa học nào trong các nhà khoa học dưới đây đã xây dựng lý thuyết tế bào?
- A. Robert Koch
- B. Matthiass Schleiden
-
C. Theodor Schwwann
- D. Rudolf Virchow
Câu 22: Cấu trúc nào là thành phần bắt buộc là các nguyên tố vi lượng?
- A. Lớp biểu bì của da động vật
-
B. Enzim
- C. Các dịch tiêu hóa thức ăn
- D. Cả ba đáp án trên đều sai
Câu 23: Hãy cho biết nguyên tố Fe là thành phần của cấu trúc nào?
-
A. Hêmôglôbin trong hồng cầu của động vật
- B. Diệp lục trong lá cây
- C. Sắc tố meelanin trong lớp da
- D. Sắc tố của hoa, quả ở thực vật
Câu 24: Nguyên tố hóa học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là?
-
A. Cacbon
- B. Hidrô
- C. Oxi
- D. Nitơ
Câu 25: Xác định nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố đa lượng?
- A. Canxi
- B. Lưu huỳnh
-
C. Sắc
- D. Photpho
Câu 26: Các nguyên tố hóa học chiếm khối lượng lớn trong khối lượng khố của cơ thể được gọi là?
- A. Các hợp chất vô cơ
- B. Các hợp chất hữu cơ
-
C. Các nguyên tố đại lượng
- D. Các nguyên tố vi lượng
Câu 27: Cho các nhận định sau:
- Tinh bột là chất dự trữ trong cây
- Glicogen là chất dự trữ của cơ thể động vật và nấm
- Glucozo là nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp tế bào
- Pentozo tham gia vào cấu tạo của AND và ARN
- Xenlulozo tham gia cấu tạo màng tế bào
Trong các nhận định trên có mấy nhận định đúng với vai trò của cacbohidrat trong tế bào và cơ thể?
- A. 5
- B. 2
- C. 3
-
D. 4
Câu 28: Cho các ý sau:
- Dự trữ năng lượng trong tế bào
- Tham gia cấu trúc màng sinh chất
- Tham gia vào cấu trúc của hoocmon, diệp lục
- Tham gia vào chức năng vận động của tế bào
- Xúc tác cho các phản ứng sinh học
Trong các ý trên có mấy ý đúng với vai trò của lipit trong tế bào và cơ thể?
- A. 2
- B. 4
-
C. 3
- D. 5
Câu 29: Thành phần tham gia vào cấu trúc màng sinh chất của tế bào là
-
A. phôtpholipit và protein
- B. glixerol và axit béo
- C. axit béo và saccarozo
- D. steroit và axit béo
Câu 30: Ơstrogen là hoocmon sinh dục có bản chất lipit. Loại lipit cấu tạo nên hoocmon này là?
- A. phôtpholipit
- B. dầu thực vật
- C. mỡ động vật
-
D. steroit
Câu 31: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về lipit?
- A. Một phân tử lipit cung cấp năng lượng nhiều gấp đôi một phân tử đường
-
B. Steroit tham gia cấu tạo nên các loại enzim tiêu hóa trong cơ thể người
- C. Màng tế bào không tan trong nước vì đuọc cấu tọa bởi phôtpholipit
- D. Dầu chứa nhiều axit béo chưa no còn mỡ chứa nhiều axit béo no
Câu 32: Cho các đặc điểm sau:
- Không có màng nhân
- Không có nhiều bào quan
- Không có hệ thống nội màng
- Không có thành tế bào peptidiglican
Có mấy đặc điểm là chung cho tất cả các tế bào nhân sơ?
- A. 4
- B. 1
- C. 2
-
D. 3
Câu 33: Thành tế bào vi khuẩn cấu tạo từ:
- A. Colesteron
- B. Xenlulozơ
-
C. Peptiđôglican
- D. Photpholipit và protein
Câu 34: Thành phần chính cấu tạo màng sinh chất là:
-
A. Phôtpholipit và protein
- B. Cacbohidrat
- C. Glicoprotein
- D. Colesteron
Câu 35: Màng sinh chất là một cấu trúc khảm động là vì
- A. Được cấu tạo bởi nhiều loại chất hữu cơ khác nhau
- B. Phải bao bọc xung quanh tế bào
- C. Gắn kết chặt chẽ với khung tế bào
-
D. Các phân tử cấu tạo nên màng có thể di chuyển trong phạm vi màng
Câu 36: Màng sinh chất có cấu trúc động là nhờ?
- A. Màng thường xuyên chuyển động xung quanh tế bào
-
B. Các phân tử photpholipit và protein thường xuyên dịch chuyển
- C. Tế bào thường xuyên chuyển động nên màng có cấu trúc động
- D. Các phân tử protein và colesteron thường xuyên chuyển động
Câu 37: Hãy cho biết: Hệ sống là hệ có tổ chức theo cấp bậc tương tác từ?
- A. thấp đến cao; từ đơn giản đến phức tạp
-
B. tế bào đến cơ thể; quần thể , quần xã và loài
- C. cơ thể, tế bào đến quần thể , quần xã và loài
- D. quần thể, tế bào đến cơ thể; quần xã và loài
Câu 38: Hãy chọn ý đúng: Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng chúng vẫn có những đặc điểm chung là đều?
- A. có khả năng sinh sản
-
B. được cấu tạo từ tế bào
- C. có nguồn gốc chung
- D. có khả năng quang hợp
Câu 39: Chọn ý đúng: Cấp tổ chức cao nhất của hệ thống sống là?
- A. quần thể
- B. cá thể
- C. tế bào
-
D. hệ sinh thái – sinh quyển
Câu 40: Chọn ý đúng: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm?
-
A. tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- B. phân tử, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- C. cơ thể, tế bào, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- D. quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh giới