ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 + 2 + 3 (PHẦN 2)
Câu 1: Phát triển bền vững là sự kết hợp giữa những hệ thống nào dưới đây?
- A. Hệ xã hội, hệ sinh học, hệ kinh tế
- B. Hệ kinh tế, hệ tự nhiên, hệ sinh học
- C. Hệ tự nhiên, hệ sinh học, hệ xã hội
-
D. Hệ tự nhiên, hệ xã hội, hệ kinh tế
Câu 2: Bước 1 của phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là gì?
- A. Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm.
-
B. Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm
- C. Tiến hành các thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm
- D. Báo cáo kết quả thí nghiệm
Câu 3: Tập hợp các sinh vật sống ở biển Nha Trang thuộc cấp độ tổ chức sống nào?
- A. Quần thể
- B. Sinh quyển
-
C. Quần xã
- D. Hệ sinh thái
Câu 4: Hãy chọn câu sau đây có thứ tự sắp xếp các cấp độ tổ chức sống từ thấp đến cao:
-
A. Cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái
- B. Quần xã, quần thể, hệ sinh thái, cơ thể
- C. Cơ thể, quần thể, hệ sinh thái, quần xã
- D. Quần thể, quần xã, cơ thể, hệ sinh thái
Câu 5: Xác định ý nào không phải là ứng dụng của công nghệ sinh học trong chăm sóc sức khỏe và điều trị bệnh?
- A. Xạ trị cho bệnh nhân ung thư
-
B. Tạo ra nhiều giống cây trồng mới
- C. Xây dựng chế độ ăn uống, tập luyện khoa học
- D. Cấy ghép mô tế bào; thụ tinh nhân tạo
Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chức sống nào dưới đây?
- A. Quần xã
-
B. Quần thể
- C. Cá thể
- D. Hệ sinh thái
Câu 7: Nội dung đầy đủ của học thuyết tế bào là?
-
A. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào, các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống
- B. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước nó
- C. Các tế bào đều được sinh ra từ các tế bào sống trước đó. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
- D. Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào. Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
Câu 8: Đâu là cấp độ tổ chức sống nhỏ nhất?
- A. Sinh quyển
-
B. Cơ thể
- C. Quần thể
- D. Quần xã - Hệ sinh thái
Câu 9: Khái niệm phương pháp tin sinh học là?
- A. là phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin, dữ liệu sinh học bằng tính toán và ghi chép, giúp lưu trữ giữ gìn những cơ sở dữ liệu sinh học.
- B. là ghi chép và thống kê các thông tin sinh học giúp xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.
-
C. là phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin, dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.
- D. là phương pháp thu thập, xử lí và phân tích các thông tin, dữ liệu sinh học bằng phần mềm máy tính, từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu và cho phép thực hiện các liên kết giữa chúng.
Câu 10: Máy li tâm được sử dụng trong nghiên cứu lĩnh vực nào sau đây?
- A. Nghiên cứu công nghệ vi sinh
- B. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh, nghiên cứu công nghệ tế bào
- C. Nghiên cứu công nghệ sinh học vi sinh
-
D. Nghiên cứu công nghệ tế bào
Câu 11: Trong cơ thể đa bào các tế bào được tổ chức hoạt động với nhau như thế nào?
- A. Phối hợp hoạt động theo từng nhóm tế bào cùng hình dạng
-
B. Phối hợp hoạt động theo một số cấp tổ chức lớn trên cấp tế bào
- C. Phối hợp hoạt động theo từng nhóm tế bào cùng kích thước
- D. Hoạt động độc lập sau đó tích lũy kết quả hoạt động lại cung cấp cho cơ thể
Câu 12: Người đầu tiên chế tạo thành công kính hiển vi là
- A. A.V. Leeuwenhoek.
-
B. Janssen.
- C. Malpighi.
- D. R. Hooke.
Câu 13: Đâu là tiến trình theo đúng các bước nghiên cứu khoa học?
- A. Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu
- B. Kiểm tra giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu
-
C. Quan sát và đặt câu hỏi → Hình thành giả thuyết khoa học → Kiểm tra giả thuyết khoa học → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu
- D. Hình thành giả thuyết khoa học → Quan sát và đặt câu hỏi → Làm báo cáo kết quả nghiên cứu → Kiểm tra giả thuyết khoa học
Câu 14: Khi quan sát mô bần qua kính hiển vi, Robert Hooke nhìn thấy nó được cấu tạo từ những ô hay khoang rất nhỉ. Trong ấn phẩm Micrographia (1665) ông gọi chúng là:
- A. small cella
- B. small cells
- C. cells
-
D. cella
Câu 15: Hãy cho biết đâu là nội dung nghiên cứu của lĩnh vực động vật học trong ngành Sinh học?
- A. nghiên cứu về cơ sở phân tử của các cơ chế di truyền cũng như các hoạt động sống của tế bào
- B. nghiên cứu về cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào
-
C. nghiên cứu về hình thái, giải phẫu, sinh lí, phân loại và hành vi của động vật cũng như vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.
- D. nghiên cứu về di truyền và biến dị ở các loài sinh vật
Câu 16: Cho các ý sau:
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
2. Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
3. Liên tục tiến hóa
4. Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
5. Có khả năng cảm ứng và vân động.
6. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
- A. 3
-
B. 5
- C. 4
- D. 2
Câu 17: Đến thế kỉ XX, nhờ ứng dụng kính hiển vi điện tử, phương pháp lai tế bào, cùng với sự phát triển của sinh học phân tử , học thuyết tế bào được bổ sung.
Nhận định nào sau đây không đúng về những bổ sung:
- A. Tế bào chứa chất di truyền
- B. Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng đều diễn ra trong tế bào
-
C. Thông tin di truyền được truyền từ tế bào này sang tế bào khác trong quá trình thụ tinh
- D. Sự phối hợp hoạt động giữa các bào quan này làm cho tế bào mang đặc tính của một hệ thống
Câu 18: Phương pháp thu thập thông tin được thực hiện trong không gian giới hạn của phòng thí nghiệm, gồm 3 bước chuẩn bị, tiến hành và báo cáo kết quả còn được gọi là gì?
- A. Quan sát
- B. Thực nghiệm khoa học
-
C. Làm việc trong phòng thí nghiệm
- D. Phân tích số liệu
Câu 19: Khai thác thủy sản là ngành nghề liên quan đến lĩnh vực nào?
- A. Hoạch định chính sách
-
B. Giảng dạy và nghiên cứu
- C. Chăm sóc sức khỏe
- D. Sản xuất
Câu 20: Để xác định số gen có trong DNA của con người cần sự hỗ trợ của
-
A. Tin sinh học
- B. Khoa học máy tính
- C. Pháp y
Câu 21: Phát triển bền vững là
-
A. sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
- B. sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại.
- C. sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương lai.
- D. sự phát triển nhằm kìm hãm nhu cầu của thế hệ hiện tại để không làm tổn hại đến nhu cầu phát triển của các thế hệ tương lai.
Câu 22: Phương pháp thực nghiệm khoa học là
- A. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và được tác động có chủ đích.
-
B. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên hoặc trong phòng thí nghiệm và được tác động có chủ đích.
- C. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện ngoài tự nhiên và không có sự tác động của con người.
- D. phương pháp thu thập thông tin trên đối tượng nghiên cứu trong những điều kiện phòng thí nghiệm và không có sự tác động của con người.
Câu 23: Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa.
(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vận động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ chức sống cơ bản?
- A. 3
- B. 4
-
C. 5
- D. 6
Câu 24: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới sống?
- A. Nguyên tắc mở.
- B. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
- C. Nguyên tắc bổ sung
-
D. Nguyên tắc thứ bậc.
Câu 25: Trong sinh học virus được coi là gì?
-
A. Dạng sống đặc biệt
- B. Sinh vật đơn bào
- C. Sinh vật đa bào
- D. Động vật kí sinh