Câu 1: Thực dân Pháp buộc phải công nhận độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của ba nước Đông Dương vào thời gian nào?
- A. Ngày 5 / 7 /1954.
-
B. Ngày 21/ 9 / 1954.
- C. Ngày 21/ 7/ 1954.
- D. Ngày 20 / 9/ 1954.
Câu 2: Bản thông điệp mà Tổng thống Tơ-ru-man gửi Quốc hội Mĩ ngày 1 - 3 - 1947 được xem là sự khởi đầu cho:
- A. Chính sách thực lực của Mĩ sau chiến tranh.
- B. Mưu đồ làm bá chủ thế giới của Mĩ.
-
C. Chính sách chống Liên Xô gây nên tình trạng "Chiến tranh lạnh".
- D. Chính sách chống các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 3: Tháng 10 - 1950, Quân chí nguyện Trung Quốc tiến vào Triều Tiên đề làm gì?
- A. Xâm lược Triều Tiên.
-
B. Kháng Mĩ, viện Triều Tiên.
- C. Cùng với Mĩ xâm lược Triều Tiên.
- D. Tranh chấp vùng đất Triều Tiên với Mĩ
Câu 4: Vì sao học thuyết Tơ-ru-man vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của thế giới?
- A. Vì bản chất phi nghĩa của nó.
-
B. Vì bản chất chống cộng của nó.
- C. Vì bản chất bành trướng của nó.
- D. Vì bản chất đe doạ nền hòa bình của nó đối với nhân loại.
Câu 5: Tháng 6 - 1947 diễn ra sự kiện gì ở Mĩ có liên quan đến các nước Tây Âu?
- A. Mĩ thành lập khối quân sự NATO.
- B. Mĩ thành lập khối CENTO.
- B. Mĩ thành lập khối SEATO.
-
D. Mĩ đề ra “Kế hoạch Mác-san”.
Câu 6: Vì sao học thuyết Tơ-ru-man vừa mới ra đời đã vấp phải sự phản kháng của thế giới?
-
A. Vì bản chất phi nghĩa của nó.
- B. Vì bản chất chống cộng của nó.
- C. Vì bản chất bành trướng của nó.
- D. Vì bản chất đe doạ nền hòa bỉnh của nó đối với nhân loại.
Câu 7: “Kế hoạch Mácsan” (6/1947) của Mĩ còn có tên gọi khác là
-
A. “Kế hoạch phục hưng châu Âu”.
- B. “Kế hoạch khôi phục châu Âu”.
- C. “Kế hoạch phát triển châu Âu”.
- D. “Kế hoạch tái thiết châu Âu”.
Câu 8: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, mưu đồ bao quát của Mĩ là:
- A. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- B. Tiêu diệt phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh.
- C. Tiêu diệt phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa.
-
D. Làm bá chủ toàn thế giới.
Câu 9: Hiệp ước Vác-sa-va, một liên minh chính trị - quân sự giữa Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu được thành lập vào thời gian nào và mang tính chất gì?
-
A. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
- B. Thành lập vào tháng 7 - 1955, mang tính chất chạy đua vũ trang với Mĩ và Tây Âu.
- C. Thành lập vào tháng 5 - 1955, mang tính chất cạnh tranh về quân sự với Mĩ và Tây Âu.
- D. Thành lập vào tháng 5 - 1950, mang tính chất phòng thủ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 10: Liên Xô và Mĩ trở thành hai thế lực đối đầu nhau rồi đi đến “chiến tranh lạnh” vào thời điểm nào?
- A. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai.
- B. Trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
-
C. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- D. Trong và sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 11: Ngày 17 - 7 - 1953, Hiệp định đình chiến được kí kết giữa các thể lực nào để giải quyết vấn đề về Triều Tiên và Hàn Quốc?
-
A. Giữa Trung Quốc - Triều Tiên với Mĩ - Hàn Quốc.
- B. Giữa Nam Triều Tiên với Bắc Triều Tiên.
- C. Giữa Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên với Đại Hàn dân quốc.
- D. Giữa Liên Xô với Mĩ để phân chia khu vực ảnh hưởng ở Nam - Bắc Triều Tiên.
Câu 12: Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về Đông Dương, Mĩ đã nhanh chóng hất cẳng Pháp dựng nên chính quyền tay sai ở miền Nam. Đó là chính quyền nào?
- A. Chính quyền Bảo Đại.
- B. Chính quyền Nguyễn Văn Thiệu.
-
C. Chính quyền Ngô Đình Diệm.
- D. Chính phủ Trần Trọng Kim.
Câu 13: Âm mưu của Mĩ trong việc xâm chiếm miền Nam Việt Nam là:
- A. Chia cắt lâu dài Việt Nam.
- B. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiêu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
- C. Biến miền Nam Việt Nam thành trung tâm của chiến lược toàn cầu của Mĩ.
-
D. Câu A và B đúng
Câu 14: Những cơ sở để khẳng định Mĩ khó có thể thiết lập được trật tự thế giới "một cực" ?
- A. Phạm vỉ ảnh hưởng của Mĩ sau Chiến tranh lạnh bị thu hẹp.
- B. Thế giới đã hình thành ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn.
- C. Trung Quốc đang vươn lên mạnh mẽ.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 15: Chiến tranh lạnh chính thức chấm dứt vào thời điểm nào ?
- A. Tháng 2/1989.
- B. Tháng 12/1991.
-
C. Tháng 12/1989.
- D. Tháng 2/1988.
Câu 16: Đầu tháng 8 - 1975, 35 nước châu Âu cùng với những nước nào kí kết Định ước Hen-xin-ki?
- A. Cùng với Mĩ và Liên Xô.
- B. Cùng với Mĩ và Pháp.
- C. Cùng với Mĩ và Anh.
-
D. Cùng với Mĩ và Ca-na-đa.
Câu 17: Nước nào dưới đây không phải là một trong những nước đầu tiên kí Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ?
- A. Canađa.
- B. Bỉ.
- C. Lúc-xăm-bua.
-
D. HLB Đức.
Câu 18: Đầu tháng 12 - 1989, trong cuộc gặp gỡ không chính thức giữa Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô và Tông thông Mĩ Bu-sơ ở đâu?
- A. Ở Luân Đôn (Anh)
- B. Ở I-an-ta (Liên Xô).
-
C. Ở Man-ta (Địa Trung Hải)
- D. Ở Oa-sinh-tơn (Mĩ).
Câu 19: Đặc điểm của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II là:
- A. Có sự phân tuyến triệt để, mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước Tư bản chủ nghĩa.
- B. Diễn ra sự đối đẩu quyết liệt giữa các đế quốc lớn nhằm tranh giành thị trường và phạm vị ảnh hưởng.
- C. Các nước tư bản thắng trận đang xác lập vai trò lãnh đạo thế giới, nổ dịch các nước bại trận.
-
D. Có sự đối đầu căng thẳng, mâu thuẫn sâu sắc giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa.
Câu 20: Ngày 28 - 6 - 1921 diễn ra sự kiện gì gần với các nước xã hội chủ nghĩa?
- A. Liên Xô và các nước Đông Âu bị sụp đỗ trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
-
B. Hội đồng Tương trợ kinh tế tuyên bố giải thể.
- C. Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố chấm dứt hoạt động.
- D. Liên Xô tuyên bố cắt đứt quan hệ với các nước Đông Âu.