Câu 1: Liên Xô đạt được những thành tựu quan trọng trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vào khoảng thời gian nào?
- A. Từ năm 1945 đến 1991
- B. Từ nửa đầu những năm 70 đến 1991.
- C. Từ nửa sau những năm 70 đến 1991.
-
D. Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70.
Câu 2: Trong những thập niên 50, 60 của thế kỉ XX nền công nghiệp ở Liên Xô như thế nào?
- A. Bị giảm sút nghiêm trọng.
-
B. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.
- C. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai ở châu Âu.
- D. Phát triển với tốc độ bình thường.
Câu 3: Các nước Đông Âu bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội vào khoảng thời gian nào?
- A. Những năm 1948 - 1949
- B. Những năm 1949 - 1950.
-
C. Từ năm 1950
- D. Từ năm 1970
Câu 4: Trong lịch sử thế giới hiện đại đã hình thành chú nghĩa phát xít. Vậy quê hương của chủ nghĩa phát xít bắt nguồn từ nước nào?
- A. Nước Nhật.
- B. Nước Pháp
-
C. Nước Đức
- D. Nước I-ta-li-a.
Câu 5: Nước cộng hòa nào ở châu Phi được thành lập vào ngày 18-6-1953?
-
A. Ai Cập.
- B. Tuy-ni-di.
- C. An-giê-ri.
- D. Ma-rốc.
Câu 6: Năm 1949 gắn liền với sự kiện nào dưới đây?
- A. Khối NATO được thành lập.
- B. Khối Vác-sa-va ra đời.
-
C. Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập.
- D. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.
Câu 7: Tháng 2 - 1950 gắn liền với sự kiện gì nỗi bật ở Trung Quốc?
-
A. Hiệp ước liên minh và tương trợ Trung - Xô được kí kết.
- B. Trung Quốc thực hiện đường lối “ba ngọn cờ hồng”.
- C. Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hướng “đại nhảy vọt”.
- D. Trung Quốc lâm vào tình trạng hỗn loạn.
Câu 8: Trong lịch sử thế giới hiện đại, đã hình thành chủ nghĩa phát xít. Vậy quê hương của chủ nghĩa phát xít bắt nguồn từ nước nào ?
- A. Nước Nhật.
- B. Nước Pháp.
- C. Nước Đức.
-
D. Nước I-ta-li-a.
Câu 9: Nước nào ở châu Á tuyên bỗ độc lập và thành lập nước cộng hòa vào ngày 26 - 1 – 1950?
- A. Lào
- B. Cam-pu-chia
- C. In-đô-nê-xi-a
-
D. Ấn Độ.
Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của nền kinh tế Mĩ, Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- A. Là nước khởi đầu cách mạng khoa học - kĩ thuật.
-
B. Áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật đang phát triển của thế giới.
- C. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ. .
- D. Đều thực hiện quân sự hóa nền kinh tế. .
Câu 11: Nước nào trong những năm 60 của thế kỉ XX có tốc độ phát triển kinh tế “thần kì”?
- A. Nước Mĩ.
- B. Nước Pháp
- C. Nước Anh
-
D. Nước Nhật.
Câu 12: Trong lịch sử thế giới hiện đại, phong trào giải phóng dân tộc diễn ra chủ yếu ở khu vực nào?
- A. Châu Á, châu Phi và châu Âu.
-
B. Châu Á, châu Phi và châu Mĩ La-tinh.
- C. Châu Á, châu Âu và châu Mĩ La-tinh.
- D. Trên tất cả các lục địa.
Câu 13: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, châu lục nào được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”?
- A. Châu Á.
- B. Châu Mĩ La-tinh.
- C. Châu Âu.
-
D. Châu Phi.
Câu 14: Ba nước tư bản trong Hội đông bảo an Liên hợp quốc là những nước:
- A. Mĩ, Anh, Đức
- B. Mĩ, Anh, Nhật.
-
C. Mĩ, Anh, Pháp
- D. Mĩ, Pháp, Tây Ban Nha.
Câu 15: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nước nào được mệnh đanh là “đế quốc kinh tế”?
- A. Nước Mĩ
- B. Nước Pháp
- C. Nước Đức
-
D. Nước Nhật.
Câu 16: Nhân tố nào thúc đẩy sự xói mòn của trật tự thế giới hai cực Ianta trong quá trình tồn tại ( 1947 - 1991) ?
- A. Cuộc chạy đua vũ trang.
- B. Phong trào đấu tranh giành độc lập và sự vươn lên của các quốc gia trong thế giới thứ ba.
- C. Sự phục hồi và vươn lên mạnh mẽ của các nước Tây Âu, Nhật Bản.
-
D. Tất cả các ý trên.
Câu 17: Trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra hội nghị nào ở Liên Xô của các nước Đồng minh?
- A. Hội nghị Pốt-xđam
-
B. Hội nghị I-an-ta.
- C. Hội nghị Mát-xcơ-va
- D. Hội nghị Man-ta.
Câu 18: Tháng 2-1950 gắn liền với sự kiện nổi bật nào ở Trung Quốc?
-
A. Hiệp ước liên minh và tương trợ Trung - Xô được kí kết.
- B. Trung Quốc thực hiện đường lối "ba ngọn cờ hồng".
- C. Trung Quốc xây dựng chủ nghĩa xã hội theo hướng "đại nhảy vọt”.
- D. Trung Quốc lâm vào tình trạng hỗn loạn.
Câu 19: Công cuộc cải cách ở Trung Quốc bắt đầu vào năm nào?
- A. Năm 1968
- B. Năm 1987
- C. Năm 1988
-
D. Năm 1978.
Câu 20: Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là các cuộc đấu tranh nào?
-
A. Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp.
- B. Đấu tranh giữa các nước đề quốc.
- C. Đấu tranh của công nhân ở các nước chính quốc.
- D. Đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít.