Câu 1: Nội dung nào dưới đây không phải là thế mạnh đối với phát triển lâm nghiệp nước ta?
- A. Chính sách lâm nghiệp được triển khai.
- B. Khí hậu thuận lợi.
- C. Đa dạng các loại lâm sản.
-
D. Diện tích rừng nguyên sinh thấp.
Câu 2: Ý nào dưới đây không phải là hạn chế đối với phát triển lâm nghiệp nước ta?
- A. Diện tích chủ yếu là rừng phục hồi.
- B. Diện tích rừng nguyên sinh ít.
-
C. Năng suất rừng chưa được cải thiện.
- D. Chất lượng rừng thấp.
Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải là hạn chế đối với phát triển thủy sản nước ta?
- A. Chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai.
- B. Vùng biển đang bị suy thoái.
- C. Công nghệ khai thác hạn chế.
-
D. Diện tích rừng nguyên sinh ít.
Câu 4: Nội dung nào dưới đây không phải là thế mạnh đối với phát triển thủy sản nước ta?
- A. Đa dạng các loại địa hình.
- B. Vùng biển có hải sản phong phú.
- C. Nhân dân có kinh nghiệm.
-
D. Công nghệ khai thác hạn chế.
Câu 5: Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự suy thoái tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là do
-
A. Khai thác bừa bãi, quá mức.
- B. Sự tàn phá của chiến tranh.
- C. Nạn cháy rừng.
- D. Du canh, du cư.
Câu 6: Nước ta thành lập các khu bảo tồn, khu dự trữ, vườn quốc gia không nhằm
- A. Bảo vệ môi trường sinh thái.
- B. Bảo vệ nguồn gen.
- C. Bảo vệ sinh vật.
-
D. Khai thác lâm sản.
Câu 7: Ý nào dưới đây không phải là ngư trường trọng điểm nước ta
- A. Hoàng Sa – Trường Sa.
- B. Hải Phòng – Quảng Ninh.
- C. Cà Mau – Kiên Giang.
-
D. Bà Rịa – Ninh Thuận.
Câu 8: Ý nào dưới đây không phải là giải pháp bảo vệ rừng nước ta?
- A. Giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích rừng.
- B. Đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn, rừng phòng hộ.
-
C. Hạn chế nhận thức về bảo vệ môi trường.
- D. Thực hiện chính sách quản lí rừng chặt chẽ.
Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng với hoạt động khai thác thủy sản?
- A. Sản lượng khai thác ngày càng tăng.
- B. Đẩy mạnh đánh bắt xa bờ.
- C. Nghề đánh cá phát triển mạnh ở miền Nam.
-
D. Khai thác thủy sản nội địa là chủ yếu.
Câu 10: Giải pháp quan trọng để phát triển đánh bắt xa bờ là
-
A. Tăng cường các thiết bị hiện đại.
- B. Mở rộng thị trường xuất khẩu.
- C. Ngăn chặn đánh bắt bằng chất nổ.
- D. Nâng cấp cảng biển, nhà máy.
Câu 11: Đâu là thế mạnh đối với phát triển lâm nghiệp nước ta?
-
A. Chính sách lâm nghiệp được triển khai
- B. Khí hậu còn chưa thuận lợi.
- C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
- D. Sinh vật nghèo nàn.
Câu 12: Tổng trữ lượng hải sản nước ta khoảng bao nhiêu triệu tấn?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
-
D. 4
Câu 13: Nước ta có bao nhiêu ngư trường trọng điểm?
- A. 1
- B. 2
- C. 3
-
D. 4
Câu 14: : Vùng biển nước ta có bao nhiêu loài rong biển
- A. 500
-
B. 600
- C. 700
- D. 800
Câu 15: : Ngành thủy sản nước ta có thế mạnh nào?
-
A. Bờ biển có nhiều dạng địa hình.
- B. Nguồn hải sản ít phong phú
- C. Nhân dân chưa có kinh nghiệm.
- D. Công cụ khai thác chưa hiện đại
Câu 16: Giá trị sản xuất của ngành thủy sản chiếm
- A. 26,2%
-
B. 26,3%
- C. 26,4%
- D. 26,5%
Câu 17: Ngành nuôi trồng thủy sản có tốc độ tăng trưởng
-
A. nhanh hơn ngành đánh bắt.
- B. chậm hơn ngành đánh bắt.
- C. bằng ngành đánh bắt.
- D. chênh lệch với ngành đánh bắt.
Câu 18: Năm 2021, sản lượng khai thác thủy sản đạt bao nhiêu triệu tấn?
- A. 3,6
- B. 3,7
- C. 3,8
-
D. 3,9
Câu 19: Hoạt động khai thác nào sau đây được đẩy mạnh?
-
A. đánh bắt gần bờ.
- B. đánh bắt ở sông.
- C. đánh bắt xa bờ.
- D. đánh bắt ở biển.
Câu 20: Những năm gần đay, hoạt động nuôi trồng có tốc độ
-
A. nhanh.
- B. chậm.
- C. giảm mạnh.
- D. tăng mạnh.