Câu 1: Cuộc hành quân mang tên “Ánh sáng sao” nhằm thí điểm cho chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ diễn ra ở đâu?
- A. Núi Thành.
- B. Chu Lai.
- C. Vạn Tường.
- D. Ba Gia.
Câu 2: Những tỉnh đầu tiên phải đương đầu với cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân của Mĩ ?
- A. Quảng Bình, Hải Phòng, Nghệ An.
- B. Hải Phòng, Nghệ An, Thanh Hoá.
- C. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Thanh Hoá.
-
D. Quảng Bình, Nghệ An, Quảng Ninh.
Câu 3: Thắng lợi lớn nhất của quân và dân miền Bắc trong trận “Điện Biên Phủ trên không” là gì?
- A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hắn các hoạt động chống phá miền Bắc.
- B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
- C. Đánh bại âm mưu ngắn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Cam-pu-chla.
- D. Buộc Mĩ kí Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Câu 4: Một phong trào thi đua của nhân dân miền Bắc trên lĩnh vực sản xuất nông nghiệp trong những năm chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ?
-
A. “Ba mục tiêu”.
- B. “Ba điểm cao”.
- C. “Hai giỏi”.
- D. “Ba tốt”.
Câu 5: Nhà máy thuỷ điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc nước ta là:
-
A. Nhà máy Thuỷ điện Thác Bà.
- B. Nhà máy Thuỷ điện Đa Nhim.
- C. Nhà máy Thuỷ điện Trị An.
- D. Nhà máy Thuỷ điện I-a-li.
Câu 6: Trận đọ sức giữa bộ đội chủ lực của ta và quân viễn chinh Mĩ ở Vạn Tường (Quảng Ngãi) diễn ra vào thời gian nào?
- A. Ngày 16 – 8 - 1965.
- B. Ngày 18 - 8 - 1965.
- C. Ngày 18 - 6 - 1965.
- D. Ngày 16 - 5 - 1965.
Câu 7: Thắng lợi của quân dân miền Bắc trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ đã thể hiện điều gì?
- A. Khẳng định quyết tâm chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta.
- B. Góp phân làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
- C. Buộc Mĩ phải rút quân về nước.
- D. Câu A và B đúng.
Câu 8: Địa phương đầu tiên trên miền Bắc đạt năng suất 5 tấn thóc/ha là :
-
A. Thái Bình.
- B. Nam Định.
- C. Nghệ An.
- D. Nam Hà.
Câu 9: Điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nguồn lực chỉ viện cùng với thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965 - 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược ........... của Mĩ - ngụy”.
- A. Chiến tranh đơn phương
- B. “Chiến tranh đặc biệt”.
- C. “Chiến tranh cục bộ”
- D. “Việt Nam hoá chiến tranh”.
Câu 10: Hình dạng của chiếc bàn đàm phán trong hội nghị Pari năm 1973?
- A. Hình vuông.
-
B. Hình tròn.
- C. Hình chữ nhật.
- D. Hình thoi.
Câu 11: Âm mưu cơ bản nhất của việc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc?
- A. “Trả đũa” việc quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại Mĩ ở Plâycu.
- B. Phá hoại hậu phương lớn của miền Nam (phá hoại tiềm lực kinh tế, quốc phòng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc).
- C. Ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào miền Bắc
- D. Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta.
Câu 12: Mở đầu cuộc tổng tiến công chiến lược 1972, quân ta tấn công vào:
- A. Tây Nguyên.
- B. Đông Nam Bộ.
- C. Nam Trung Bộ.
-
D. Quảng Trị.
Câu 13: Điểm nào trong các điểm sau đây là điểm khác nhau giữa “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”?
- A. Sử dụng lực lượng quân viễn chinh Mĩ, quân chư hầu và tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc.
- B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.
- C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam
- D. Tất cả các điểm trên.
Câu 14: Âm mưu thâm độc của đế quốc Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” được thể hiện trong chiến thuật''
- A. “trực thăng vận” và “thiết xa vận”
- B. dồn dân lập “ấp chiến lược”
- C. “tìm diệt” và “chiếm đóng”
-
D. “tìm diệt” và “bình định” vào “vùng đất thánh Việt cộng”
Câu 15: Điểm khác nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hoá” chiến tranh là gì?
- A. Hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới của Mĩ.
- B. Có sự phối hợp của một bộ phận đáng kể lực lượng chiến đấu Mĩ.
- C. Dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.
- D. Câu A và B đúng
Câu 16: Trong việc đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” (từ ngày 12 đến 23 - 3 - 1971) có sự phối hợp của quân đội nước nào?
- A. Quân đội Việt Nam, quân dân Lào.
- B. Quân đội Việt Nam, quân dân Cam-pu-chia.
- C. Quân đội Việt Nam, Lào, Cam-pu-ch1a.
- D. Quân dân Lào, Cam-pu-chia.
Câu 17: Cuộc thương lượng chính thức hai bên giữa đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đại diện chính phủ Hoa Kì ở Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
- A. 31-3-1968.
- B. 15-5-1968.
- C. 13-3-1968.
- D. 15-3-1968,
Câu 18: Cuộc đàm phán giữa Chính phủ ta với chính phủ Hoa Ki bị gián đoạn trong thời gian nào?
- A. Từ tháng 3 đến 9 - 1972.
- B. Từ tháng 3 đến 11 - 1972.
- C. Câu A và B đúng.
- D. Không bị gián đoạn.
Câu 19: Chiến lược toàn cầu mà Nich-xơn đề ra đầu năm 1969 là gì?
- A. “Bên miệng hồ chiến tranh”.
- B. “Phản ứng linh hoạt”.
- C. “Học thuyết Nich-xơn”.
- D. “Ngăn đe thực tế”.
Câu 20: Thắng lợi của quân ta phối hợp với quân Lào trong việc đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 tại đường 9 Nam Lào đã mang lại kết quả như thế nào?
- A. Loại khỏi vòng chiến đấu 45.000 tên Mĩ - ngụy, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng ở Đông Dương.
- B. Loại khỏi vòng chiến đầu 22.000 tên Mĩ.
- C. Làm thất bại chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.
- D. Làm thất bị chiến lược “Việt Nam hóa” ra “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ
Câu 21: Lực lượng giữ vai trò quan trọng và không ngừng tăng lên về số lượng và trang bị trong “Chiến tranh cục bộ” là lực lượng nào?
- A. Lực lượng quân ngụy.
- B. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ
- C. Lực lượng quân chư hầu.
- D. Tất cả các lực lượng trên.
Câu 22: Trên toàn miền Nam, quân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 104.000 địch, trong đó có 42.000 quân Mĩ, 3.500 quân đồng minh, băn rơi 1.430 máy bay. Đó là kết quả của chiến thắng nào?
- A. Ấp Bắc.
- B. Vạn Tường.
- C. Mùa khô 1965 - 1966.
- D. Mùa khô 1966 - 1967.
Câu 23: Tội ác tàn bạo nhất của đế quốc Mĩ trong việc đánh phá miền Bắc nước ta?
- A. Ném bom vào các mục tiêu quân sự
- B. Ném bom vào các đầu mối giao thông (cầu cống, đường sá).
- C. Ném bom vào các nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ, các công trình thủy lợi.
- D. Ném bom vào khu đông dân, trường học, nhà trẻ, bệnh viện, khu an dưỡng.
Câu 24: Để đi đến dự thảo Hiệp định Pa-ri về Việt Nam (tháng 10 - 1972), Hội nghị bốn bên ở Pa-ri đã trải qua bao nhiêu phiên họp chung và bao nhiêu cuộc tiếp xúc riêng?
- A. 120 cuộc họp chung và 20 cuộc tiếp xúc riêng.
- B. 202 cuộc họp chung và 24 cuộc tiếp xúc riêng.
- C. 150 cuộc họp chung và 15 cuộc tiếp xúc riêng.
- D. 180 cuộc họp chung và 26 cuộc tiếp xúc riêng.
Câu 25: Cho các sự kiện sau:
1. Chiến thắng Vạn Tường.
2. Trận “Điện Biên Phủ trên không”
3. Hiệp định Pa-ri được kí kết.
4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.
Sắp xếp theo thứ tự đúng về thời gian là:
- A. 1,2,3,4
- B. 1,3,2,4
-
C. 1, 4, 2,3
- D. 2, 4, 1, 3
Câu 26: Cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965 - 1966) của Mĩ nhằm vào hướng chính nào?
- A. Miền Đông Nam Bộ.
- B. Đồng bằng khu V và miền Đông Nam Bộ.
- C. Đồng băng khu V và miền Tây Nam Bộ.
- D. Miền Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.
Câu 27: Thủ đoạn trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là gì?
- A. Tăng số lượng ngụy quân.
- B. Rút dần quân Mĩ về nước.
- C. Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, tiến hành chiến tranh xâm lược Lào, Cam-pu-chia.
- D. Cô lập cách mạng Việt Nam.
Câu 28: Ngày 24 và 25 - 4 - 1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Đông Dương họp nhằm mục đích gì?
- A. Bắt tay nhau cùng kháng chiến chỗng Mĩ.
- B. Vạch trần âm mưu “Đông Dương hóa chiến tranh” của đế quốc Mĩ.
- C. Đối phó với âm mưu của đế quốc Mĩ và biểu thị quyết tâm đoàn kết chiến đấu chống Mĩ của nhân dân ba nước Đông Dương.
- D. Xây dựng căn cứ địa kháng chiến của nhân dân ba nước Đông Dương.
Câu 29: Đâu là yếu tố bất ngờ nhất của cuộc tiến công và nổi dậy trong Tết Mậu Thân (1968)?
- A. Mở đầu cuộc tiến công vào đêm giao thừa, đồng loạt ở 37 tỉnh, 5 thành phố.
- B. Tiến công vào các vị trí đầu não của địch ở Sài Gòn.
- C. Tiến công vào Bộ Tổng tham mưu quân đội Sài Gòn.
- D. Tiến công vào sân bay Tân Sơn Nhất.
Câu 30: “Cô Ba dũng sĩ quê ở ….., chị Hai năm tấn quê ở ……, hai chị em trên hai trận tuyến anh hùng bất khuất - trung hậu đảm đang. Trang sử vàng chống Mỹ cứu nước, sáng ngời tên những cô gái Việt Nam”. Đó là nhhững câu hát trong ca khúc “Hai chị em” của nhạc sĩ Hoàng Vân. Hãy chọn từ đúng điền vào dấu ….?
- A. Vĩnh Linh, Quảng Bình.
-
B. Trà Vinh, Thái Bình.
- C. Cà Mau, Thái Bình.
- D. Hậu Giang, Quảng Bình.