Câu 1: Nước nào dưới đây dã từng ủng hô cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam ?
-
A. Anh.
- B. Pháp.
- C. Thuỵ Điển.
- D. Phần Lan
Câu 2: Việt Nam có thể học tập được gì từ bài học phát triển kinh tế của Tây Âu?
- A. Vay mượn vốn đầu từ từ bên ngoài?
- B. Quan hệ mật thiết với Mỹ để nhận viện trợ.
- C. Tranh thủ mua nguyên liệu giá rẻ từ Châu Âu
-
D. Áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất
Câu 3: Tại sao các nước Tây Âu tham gia định ước Henxinki?
- A. Vì kinh tế Tây Âu khủng hoảng
- B. Vì bức tường Béc lin đã sụp đổ
- C. Do Tác động của chiến tranh lạnh kết thúc
-
D. Do tác động của sự hòa hoãn giữa Liên Xô và Mỹ
Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, hai đảng nào thay nhau cầm quyền ở Anh?
- A. Đảng Cộng hòa và Đảng Dân chủ.
- B. Đảng Tự do và Đảng Bảo thủ.
-
C. Đảng Bảo thủ và Công đảng.
- D. Đảng Quốc đại và Đảng Bảo thủ.
Câu 5: Nhờ đâu sau Chiến tranh thế giới thứ hai nền công nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát triển nhanh chóng?
- A. Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật.
-
B. Nhờ Mĩ cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ mác.
- C. Nhờ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao độ.
- D. Nhờ quân sự hóa nền kinh tế sau chiến tranh.
Câu 6: Hiệp ước hữu nghị hợp tác Phần Lan - Liên Xô được kí kết vào thời gian nào?
-
A. Ngày 19 - 9 - 1944
- B. Ngày 6 - 4 - 1948
- C. Ngày 4 - 6- 1948
- D. Ngày 9 - 6 – 1945
Câu 7: Ba nước Áo, Phần Lan, Thụy Điển được kết nạp vào EU vào năm nào?
- A. 1993
-
B. 1994
- C. 1995
- D. 1996
Câu 8: Nước nào dưới đây được đánh giá là một nước có đường lối ngoại giao thân Mĩ "như hình với bóng" ?
- A. Đức.
- B. Pháp.
- C. Tây Ban Nha.
-
D. Anh.
Câu 9: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa tư bản còn gọi là gì?
- A. Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh.
- B. Chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nhà nước.
-
C. Chủ nghĩa tư bản hiện đại.
- D. Chủ nghĩa tư bản độc quyền.
Câu 10: Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
-
A. Tìm cách trở lại xâm chiếm các nước này.
- B. Viện trợ và bồi thường cho các nước này.
- C. Thiết lập quan hệ bình thường đối với các nước này.
- D. Tôn trọng độc lập của họ.
Câu 11: “Kế hoạch Mác-san" (1948) còn được gọi là:
- A. Kế hoạch khôi phục châu Âu.
- B. Kế hoạch phục hưng kinh tế các nước Tây Âu.
-
C. Kế hoạch phục hưng châu Âu .
- D. Kế hoạch phục hưng kinh tế châu Âu
Câu 12: Trong quan hệ đối ngoại hiện nay, quốc gia nào ở Tây Âu là nước duy nhất còn duy trì liên minh chặt chẽ với Mĩ?
- A. Pháp.
-
B. Anh.
- C. Italia.
- D. Đức.
Câu 13: Lí do nào là chủ yếu khiến Mĩ và các nước phương Tây dồn sức “viện trợ” cho Tây Đức nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế sau chiến tranh?
- A. Để thúc đẩy quá trình hòa bình hóa nước Đức.
- B. Để Tây Đức có ưu thế so với Đông Đức.
-
C. Để biến Tây Đức thành một “lực lượng xung kích” của khối NATO, chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
- D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 14: Mục đích các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?
-
A. Để hồi phục, phát triển kinh tế
- B. Tây Âu muốn trở thành Đồng minh của Mĩ
- C. Để xâm lược các quốc gia khác
- D. Tây Âu muốn cạnh tranh với Liên Xô
Câu 15: Cộng hòa Liên bang Đức gia nhập NATO năm nào?
- A. 1954.
-
B. 1955.
- C. 1956.
- D. 1957.
Câu 16: Các thành viên đầu tiên của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) gồm:
- A. Anh, Pháp, Đức, Bỉ, I-ta-li-a, Hà Lan.
- B. Anh, Pháp, Đức, Hà Lan, Bỉ, Tây Ban Nha.
-
C. Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua.
- D. Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan, I-ta-li-a, Bồ Đào Nha.
Câu 17: Chính sách đối ngoại chủ yếu của Tây Âu từ 1950 đến 1973 là gì?
- A. Cố gắng quan hệ với Nhật Bản.
-
B. Đa phương hóa trong quan hệ.
- C. Liên minh hoàn toàn với Mỹ.
- D. Rút ra khỏi NATO.
Câu 18: Tên gọi khác của Khối thị trường chung châu Âu (EEC) là gì?
- A. Cộng đồng kinh tế châu Âu.
- B. Liên minh châu Âu.
-
C. Câu A và B đúng.
- D. Câu A và B sai.
Câu 19: Mối quan hệ Việt Nam – EU được thiết lập và phát triển trên cơ sở hợp tác toàn diện vào năm nào?
-
A. 1990
- B. 1991
- C. 1992
- D. 1993
Câu 20: Từ năm 1945 đến 1950, các nước tư bản Tây Âu dựa vào đâu để đạt được sự phục hồi cơ bản về mọi mặt?
- A. Hợp tác thành công với Nhật
- B. Mở rộng quan hệ với Liên Xô
-
C. Viện trợ của Mĩ
- D. Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa đến các nước thứ ba