I. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH (C.G.C)
HĐ1: SGK – tr84
Hai cạnh của góc tại đỉnh A là AB và AC.
=> Trong tam giác ABC, ta gọi góc A là góc xen giữa hai cạnh AB và AC
HĐ2: SGK – tr84
So sánh: BC = B’C’
Kết luận: ΔABC = ΔA’B’C’
Kết luận:
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Kí hiệu: Nếu AB = A’B’, $\widehat{A}=\widehat{A'}$, AC = A’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)
Ví dụ 1. SGK – tr85
Ví dụ 2. SGK – tr85
LT1.
Xét 2 tam giác OMQ và OPN, ta có:
OM = OP (= 2cm)
$\widehat{O}$ chung,
OQ = ON (=3cm)
Suy ra Δ OMQ = Δ OPN (c.g.c)
Do đó: MQ = PN (hai cạnh tương ứng)
LT2.
Vì O là tia phân giác của góc xOy
=> $\widehat{xOz}=\widehat{zOy}$
hay $\widehat{MOP}=\widehat{NOP}$ (M, N, P lần lượt thuộc tia Ox, Oy, Oz)
Xét hai tam giác OMP và ONP, ta có:
OM = ON (gt)
$\widehat{MOP}=\widehat{NOP}$ (cmt)
OP là cạnh chung
Suy ra ΔOMP = ΔONP (c.g.c)
Do đó, MP = NP (2 cạnh tương ứng)
II. ÁP DỤNG VÀO TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU HAI CẠNH GÓC VUÔNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
Kí hiệu:
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ , ta có:
AB = A’B’
$\widehat{A}=\widehat{A'}$ = 90°
AC = A’C’
Suy ra: ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)
HĐ2: SGK – tr82
AC = A’C’
Ví dụ 3. SGK – tr86