Lý thuyết trọng tâm toán 7 chân trời bài 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 chân trời sáng tạo bài 1 Thu thập và phân loại dữ liệu. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

BÀI 1. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU

1. THU THẬP DỮ LIỆU

HĐKP1:

Bảng dữ liệu thu thập được từ biểu đồ:

HĐKP1:

Ta có thể thu thập dữ liệu từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, hình ảnh trong thực tiễn.

Thực hành 1:





Thời tiết từ 18/02/2021 đến 24/02/2021 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ngày

Nhiệt độ cao nhất

Nhiệt độ thấp nhất

Thời tiết

18/02

30

21

Có mây, không mưa

19/02

31

22

Có mây, không mưa

20/02

31

21

Có mây, không mưa

21/02

30

21

Có mây, không mưa

22/02

31

21

Có mây, không mưa

23/02

31

22

Có mây, không mưa

24/02

32

23

Có mây, không mưa

2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CÁC TIÊU CHÍ 

HĐKP2:

a) Các loại mức độ thể hiện sự yêu thích đối với môn bóng đá của 5 học sinh trên là: không thích, thích, rất thích.

b) Có 3 học sinh nam, 2 học sinh nữ được điều tra.

c) Độ tuổi trung bình của các bạn được điều tra là: (13+14+14+12+14): 5 ≈ 13 (tuổi)

Nhận xét:

Các dữ liệu số như: 12; 13; 14 được gọi là dữ liệu định lượng.

Các dữ liệu không phải là số như: không thích; thích; rất thích; nam; nữ được gọi là dữ liệu định tính.

Kết luận:

- Để thuận tiện trong mô tả và xử lí, người ta thường phải phân loại dữ liệu.

- Dữ liệu định lượng được biểu diễn bằng số thực.

- Dữ liệu định tính được biểu diễn bằng từ, chữ cái, kí hiệu,..

Thực hành 2. 

a) Tiêu chí định tính: loại lồng đèn, màu sắc

Tiêu chí định lượng: số lượng

b) Tổng số các loại mà các bạn lớp 7A đã làm được là:

5 + 3 + 4 + 12 + 14 = 28 (đèn)

Thực hành 3:

a) Dữ liệu định tính

b) Dữ liệu định lượng

c) Dữ liệu định tính

d) Dữ liệu định lượng

Vận dụng 1:

a) Khả năng tự nấu ăn: Không đạt, Đạt, Giỏi, Xuất sắc : dựa trên tiêu chí định tính

Số bạn tự đánh giá: 20; 10; 6; 4: dựa trên tiêu chí định lượng

b) Sĩ số của lớp 7B là: 20 + 10 + 6 + 4 = 40 (bạn)

3. TÍNH HỢP LÝ CỦA DỮ LIỆU

HĐKP3:

a) Điểm chưa hợp lí của bảng thống kê trên là: Số học sinh tham gia chạy việt dã của lớp 7A3 là 40 lớn hơn sĩ số của lớp (32 học sinh).

b) Tỉ lệ phần trăm trong bảng thống kê không hợp lí. Vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả học sinh là 200% và tỉ lệ phần trăm của số số học sinh hạnh kiểm tốt là 110% ( lớn hơn 100%)  vượt sĩ số lớp.

c) Dữ liệu trên không đại diện cho sở thích đối với môn bóng đá của tất cả học sinh lớp 7A. Vì dữ liệu chưa thống kê hết sở thích của tất cả các học sinh lớp 7A.

Kết luận:

Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng các tiêu chí toán học đơn giản, chẳng hạn như:

- Tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần phải bằng 100%

- Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể; ..

- Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê.

Thực hành 4: 

Dữ liệu cho trong bảng không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần là 120% (lớn hơn 100%).

Vận dụng 2:

Dữ liệu cho trong bảng không hợp lí vì tổng tỉ lệ phần trăm của tất cả các thành phần là: 48% + 40% + 13% =101%  (khác 100%).

Xem thêm các bài Giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo, hay khác:

Xem thêm các bài Giải toán 7 tập 1 chân trời sáng tạo được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.