Giải bài 12 Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 160

Bài 12: trang 161 sgk Đại số 10

Không sử dụng máy tính, hãy tính:

 \({{\sin {{40}^0} - \sin {{45}^0} + \sin {{50}^0}} \over {\cos {{40}^0} - \cos {{45}^0} + \cos {{50}^0}}} - {{6(\sqrt 3  + \tan {{15}^0})} \over {3 - \sqrt 3 \tan {{15}^0}}}\)

Bài Làm:

Chú ý rằng:  \(sin{45^0} = {\rm{ }}cos{45^0},{\rm{ }}sin{40^0} = {\rm{ }}cos{50^0},{\rm{ }}sin{50^0} = {\rm{ }}cos{40^0}\)

Ta được:

\(\eqalign{
& {{\cos {{50}^0} - \cos {{45}^0} + \cos {{50}^0}} \over {\cos {{40}^0} - \cos {{45}^0} + \cos {{50}^0}}} - {{6.3({{\sqrt 3 } \over 3} + \tan {{15}^0})} \over {3(1 - {{\sqrt 3 } \over 3}\tan {{15}^0})}} \cr 
& = 1 - 6({{\tan {{30}^0} + \tan {{15}^0}} \over {1 - \tan {{30}^0}.\tan {{15}^0}}}) \cr 
& = 1 - 6\tan {45^0} = - 5 \cr} \)

 

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Phần bài tập Ôn tập cuối năm sgk Đại số 10 trang 159

Bài 1: trang 159 sgk Đại số 10

Cho hàm số  \(f(x) = \sqrt {{x^2} + 3x + 4}  - \sqrt { - {x^2} + 8x - 15} \)

a) Tìm tập xác định A của hàm số \(f(x)\)

b) Giả sử \(B = \left\{ {x \in R:4 < x \le \left. 5 \right\}} \right.\)

Hãy xác định các tập hợp \(A\backslash B\)và \(R\backslash (A\backslash B)\)

Xem lời giải

Bài 2: trang 160 sgk Đại số 10

Cho phương trình: \(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\)

a) Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m≠0\) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.

b) Tìm giá trị của m để - 1 là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại.

Xem lời giải

Bài 3: trang 160 sak Đại số 10

Cho phương trình:

\({x^2} - 4mx + 9{(m - 1)^2} = 0\)

a) Xem xét với giá trị nào của \(m\)thì phương trình trên có nghiệm.

b) Giả sử \(x_1,x_2\)là hai nghiệm của phương trình đã cho.

Hãy tính tổng và tích của chúng.

Tìm một hệ thức liên hệ giữa \(x_1\) và \(x_2\)không phụ thuộc vào \(m\).

c) Xác định \(m\)để hiệu các nghiệm của phương trình bằng \(4\).

Xem lời giải

Bài 4: trang 160 sgk Đại số 10

Chứng minh các bất đẳng thức:

a) \(5(x-1) < x^5– 1< 5x^4(x-1)\), biết \(x – 1 > 0\)

b) \(x^5+ y^5– x^4y – xy^4≥ 0\), biết \(x + y ≥ 0\)

c) \(\sqrt {4a + 1}  + \sqrt {4b + 1}  + \sqrt {4c + 1}  < 5\) , biết rằng \(a, b, c\) cùng lớn hơn và \(a + b + c = 1\)

Xem lời giải

Bài 5: trang 160 sgk Đại số 10

Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác:

\(\left\{ \matrix{
x + 3y + 2z = 1 \hfill \cr 
3x + 5y - z = 9 \hfill \cr 
5x - 2y - 3z = - 3 \hfill \cr} \right.\)  (I)

Xem lời giải

Bài 6: trang 160 sgk Đại số 10

a) Xét dấu biểu thức

\(f(x) = 2x(x+2) – (x+2)(x+1)\)

b) Lập bảng biến thiên và vẽ trong cùng một hệ tọa độ vuông góc các đồ thị của các hàm số sau

\(y = 2x(x+2) (C_1)\)

\(y = (x+2)(x+1) (C_2)\)

Tính tọa độ các giao điểm \(A\) và \(B\) của \((C_1)\) và \((C_2)\)

c) Tính các hệ số \(a, b, c\) để hàm số \(y = ax^2+ bx + c\) có giá trị lớn nhất bằng \(8\) và đồ thị của nó đi qua \(A\) và \(B\).

Xem lời giải

Bài 7: trang 161 sgk Đại số 10

Chứng minh các hệ thức sau:

a) \({{1 - 2{{\sin }^2}a} \over {1 + \sin 2a}} = {{1 - \tan a} \over {1 + \tan a}}\)

b) \({{\sin a + \sin 3a + \sin 5a} \over {\cos a + \cos 3a + \cos 5a}} = \tan 3a\)

c) \({{{{\sin }^4}a - {{\cos }^4}a + {{\cos }^2}a} \over {2(1 - \cos a)}} = {\cos ^2}{a \over 2}\)

d) \({{\tan 2x\tan x} \over {\tan 2x - \tan x}} = \sin 2x\)

Xem lời giải

Bài 8: trang 161 sgk Đại số 10

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \({{1 + \sin 4a - \cos 4a} \over {1 + \cos 4a + \sin 4a}}\)

b) \({{1 + \cos a} \over {1 - \cos a}}{\tan ^2}{a \over 2} - {\cos ^2}a\)

c) \({{\cos 2x - \sin 4x - \cos 6x} \over {\cos 2x + \sin 4x - \cos 6x}}\)

Xem lời giải

Bài 9: trang 161 sgk Đại số 10

Tính

a) \(4(cos{24^0} + \cos {48^0} - \cos {84^0} - \cos {12^0})\)

b) \(96\sqrt 3 \sin {\pi  \over {48}}\cos {\pi  \over {48}}\cos {\pi  \over {24}}\cos {\pi  \over {12}}\cos {\pi  \over 6}\)

c) \(\tan {9^0} - \tan {63^0} + \tan {81^0} - \tan {27^0}\)

Xem lời giải

Bài 10: trang 161 sgk Đại số 10

Rút gọn

a) \(\cos {x \over 5}\cos {{2x} \over 5}\cos {{4x} \over 5}\cos {{8x} \over 5}\)

b) \(\sin {x \over 7} + 2\sin {{3x} \over 7} + \sin {{5x} \over 7}\)

Xem lời giải

Bài 11: trang 161 sgk Đại số 10

Chứng minh rằng trong một tam giác \(ABC\) ta có:

a) \(\tan A + \tan B  +  \tan C = \tan A\tan B\tan C\)

b) \(\sin 2A + \sin 2B + \sin 2C = 4\sin A\sin B\sin C\)

Xem lời giải

Xem thêm các bài Đại số lớp 10, hay khác:

Để học tốt Đại số lớp 10, loạt bài giải bài tập Đại số lớp 10 đầy đủ kiến thức, lý thuyết và bài tập được biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập