NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngành công nghiệp dựa trê thế mạnh của tài nguyên và nguyêN liệu tại chỗ của hầu hết các nước khu vực Đông Nam Á
- A. Ngành công nghiệp chế tạo ô tô, xe máy
- B. ngành công nghiệp hoá dầu, khai thác than,
- C. ngành công nghiệp chế biến nông - lâm - thụy hải sản.
- D. ngành công nghiệp khai thác quặng kim loại màu.
Câu 2: Quốc gia xuất khẩu nhiều thiêc ở Đông Nam Á và dẫn đầu thế giới là t
-
A. Ma-lai-xi-a.
- B. Thái Lan.
- C. In-đô-nê-xi-a
- D. Việt Nam
Câu 3: Nước có trữ lượng than đá lớn nhất ở Đông Nam Á là
- A. In-đô-nê-xi-a.
-
B. Việt Nam.
- C. Mi-an-ma.
- D. Lào.
Câu 4: Nước có trữ lượng đồng nhiều nhất ở Đông Nam Á là
- A. Việt Nam.
- B. In-đô-nê-xi-a.
-
C. Phi-lip-pin.
- D. Thái Lan.
Câu 5: Để sử dụng nguồn lao động đông đảo, tạo công ăn việc làm các nước Đông Nam Á tích cực phát triển ngành công nghiệp nào sau đây?
-
A. Công nghiệp dệt - chế biến nông sản.
- B. Công nghiệp khai khoáng, chế tạo xe hơi, cơ khí.
- C. Công nghiệp hoá chất, dóng tàu, hoá dược.
- D. Công nghiệp điện - diện tử, tin học, luyện kim.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế ở các nước Đông Nam Á?
- A. Khu vực I có tỉ trọng thấp nhất
-
B. Khu vực I có tỉ trọng cao nhất.
- C. Khu vực III có tỉ trọng cao nhất.
- D. Khu vực II có tỉ trọng lớn hơn khu vực I.
Câu 7: Ngành nào sau đây không phải là ngành quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á?
-
A. Trồng lúa mì.
-
B. Trồng lúa nước.
- C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
Câu 8: Ngành nào sau đây giữ vị trí quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á?
-
A. Trồng lúa mì.
-
B. Trồng lúa nước.
- C. Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- D. Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
Câu 9: Sản phẩm từ cây công nghiệp ở các nước Đông Nam Á chủ yếu để
-
A. xuất khẩu thu ngoại tệ.
- B. làm nguyên liệu chế biến tại chỗ.
- C. làm quà lưu niệm.
- D. làm thức ăn cho chăn nuôi.
Câu 10: Ngành kinh tế nào sau đây có lợi thế và đang phát triển ở các nước Đông Nam Á?
- A. Chăn nuôi.
- B. Trồng trọt.
-
C. Đánh bắt, nuôi trồng thủy, hải sản.
- D. Khai thác, chế biến khoáng sản.
Câu 11: Quốc gia nào sau đây có ngành dịch vụ hàng hải phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?
- A. In – đô – nê – si – a.
- B. Thái Lan.
- C. Việt Nam.
-
D. Xin – ga – po.
Câu 12: Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Đông Nam Á?
- A. In – đô – nê – si – a.
- B. Thái Lan.
- C. Việt Nam.
-
D. Xin – ga – po.
Câu 13: Lượng điện bình quân/đầu người cao nhất khu vực Đông Nam
- A. Thái Lan.
-
B. Xin-ga-po.
- C. Mi-an-ma.
- D. Việt Nam.
Câu 14: Hiện nay Việt Nam đã liên doanh với hãng HonDa của Nhật Bản phát triển sản xuất các ngành công nghiệp nào sau đây?
-
A. Xe máy, ô tô.
- B. Hóa chất, cơ khí.
- C. Điện tử, tin học.
- D. Cơ khí, đóng tàu.
Câu 15: Hiện nay công nghiệp khu vực Đông Nam Á đang phát triển theo hướng chú trọng sản xuất các mặt hàng xuất khẩu nhằm.
-
A. tích lũy vốn cho công nghiệp hóa.
- B. tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
- C. phát huy thế mạnh kinh tế của khu vực.
- D. giải quyết việc làm cho lực lượng lao động.
Câu 16: Hiện nay cơ sở hạ tầng của các nước Đông Nam Á đang từng bước được hiện đại hóa nhằm
- A. tích lũy vốn cho công nghiệp hóa.
- B. tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
- C. phát huy thế mạnh kinh tế của khu vực.
-
D. thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Câu 17: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước Đông Nam Á những năm gần đây chuyển dịch theo hướng
-
A. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III.
- B. Giảm tỉ trọng khu vực I và khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực III.
- C. Tăng tỉ trọng khu vực I, giảm tỉ trọng khu vực II và III.
- D. Tỉ trọng các khu vực không thay đổi nhiều.
Câu 18: Quốc gia nào ở Đông Nam Á có tỉ trọng khu vực I trong cơ cấu GDP (năm 2004) còn cao?
-
A. Cam-pu-chia.
- B.In-đô-nê-xi-a.
- C. Phi-lip-pin.
- D.Việt Nam.
Câu 19: Một trong những hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á hiện nay là
- A. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu trong nước.
-
B. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài.
- C. Phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại.
- D. Ưu tiên phát triển các ngành truyền thống.
Câu 20: Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp tăng nhanh và ngày càng trở thành thế mạnh của nhiều nước Đông Nam Á là
- A. Công nghiệp dệt may, da dày.
- B. Công nghiệp khai thác than và khoáng sản kim loại.
-
C. Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, thiết bị điện tử.
- D. Các ngành tiểu thủ công nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Câu 21: Các nước Đông Nam Á có ngành khai thác dầu khí phát triển nhanh trong những năm gần đây là:
-
A. Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam.
- B. Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a, Cam-pu-chia.
- C. Bru-nây, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.
- D. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Cam-pu-chia.
Câu 22: Điểm tương đồng về phát triển nông nghiệp giữa các nước Đông Nam Á và Mĩ Latinh là
- A. Thế mạnh về trồng cây lương thực.
- B. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn.
-
C. Thế mạnh về trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
- D. Thế mạnh về trồng cây thực phẩm.
Câu 23: Các cây trồng chủ yếu ở Đông Nam Á là:
-
A. Lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, dừa.
- B. Lúa mì, cà phê, củ cải đường, chà là.
- C. Lúa gạo, củ cải đường, hồ tiêu, mía.
- D. Lúa mì, dừa, cà phê, cacao, mía.
Câu 24: Ngành nào sau đây đặc trưng cho nông nghiệp Đông Nam Á?
- A. Trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
-
B. Trồng lúa nước.
- C. Chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà.
- D. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.