Trắc nghiệm địa lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 7)

Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 12 phần 7. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng tăng lên chủ yếu là do

  • A. có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt.
  • B. chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước.
  • C. nhu cầu thị trường cho tiêu dùng ngày cảng tăng
  • D. dịch vụ thú y được chú trọng phát triển.

Câu 2: Đề án tái cơ cấu nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2015- 2020 đã xác định các cây trồng chủ lực là

  • A. lúa, hoa kiểng, cây ăn quả.
  • B. lúa, hoa kiểng, cây công nghiệp ngắn ngày.
  • C. lúa, hoa kiểng, cây quýt hồng.
  • D. húa, hoa kiểng, cây nhãn.

Câu 3: Tỉnh nổi tiếng ở nước ta vẻ nuôi cá tra, cá ba sa là

  • A. Cà Mau.
  • B, Bình Thuận.
  • C. An Giang. 
  • D. Đồng Tháp.

Câu 4: Yếu tố chính tạo ra sự khác biệt trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên là

  • A. trình độ thâm canh.
  • B. truyền thống sản xuất. 
  • C. điều kiện về địa hình.
  • D. đất đai và khí hậu.

Câu 5: Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng giống với vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm nào sau đây?

  • A. Mật độ dân số cao nhất cả nước.
  • B. Có mùa đông lạnh.
  • C. Mạng lưới đô thị dầy đặc.
  • D. Thâm canh lúa nước.

Câu 6: Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của việc đây mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?

  • A. Khẳng định chủ quyền biển - đảo của nước ta.
  • B. Thúc đẩy phát triển nhanh của ngành vận tải biển. 
  • C. Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển ở ven bờ.
  • D. Mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội. 

Câu 7: Cho biểu đồ sau hình 3:

Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?

  • A. Số khách du lịch và doanh thu từ đu lịch nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
  • B. Cơ cấu số khách du lịch đến nước ta và doanh thu từ du lịch giai đoạn 2000 - 2014.
  • C. Sự chuyên dịch cơ cầu khách du lịch đến nước ta giai đoạn 2000 - 2014.
  • D. Tốc độ tăng trưởng khách du lịch và doanh thu từ du lịch của nước ta giai đoạn 2000 - 2014.

Câu 8: Đô thị loại 2 được công nhận năm 2018 ở Đồng Tháp là

  • A. Thành phố Cao Lãnh.
  • B. Thành phố Sa Đéc.
  • C. Thị xã Hồng Ngự.
  • D. Thị trắn Mỹ An.

Câu 9: Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào

  • A. mạng lưới giao thông thuận lợi.
  • B. nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
  • C. cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.
  • D. thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Câu 10: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO THÀNH PHẢN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: %)

(Nguồn.: Niên giám thống kể Việt Nam 2014, NXB Thống Kê 2015)

Để thể hiện cơ cầu GDP phân theo thành phẩn kinh tế của nước ta năm 2010 và năm 2014 thì biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

  • A. Biểu đồ cột.
  • B. Biểu đồ miền.
  • C. Biểu đồ đường.
  • D. Biểu đồ tròn.

Câu 11: Tỉnh có khả năng phát triển tổng hợp kinh tế biến ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là

  • A. Hà Giang.
  • B. Tuyên Quang.
  • C. Quảng Ninh.
  • D. Lạng Sơn.

Câu 12:  Vai trò chính của rừng ven biển vùng Bắc Trung Bộ là

  • A. điều hòa dòng chảy của sông ngôi.
  • B. chắn gió, bão, cát bay, cát chảy.
  • C. ngăn chặn sự xâm nhập mặn.
  • D. để lấy gỗ nguyên liệu.

Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thuỷ điện nào sau đây nằm trên sông Xê Xan?  

  • A. BuônKuôp.
  • B. XrêPôk.
  • C. Yaly.
  • D. Đức Xuyên.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết ở nước ta có bao nhiêu dân tộc?

  • A. 83.
  • B. 54.
  • C.55.
  • D. 52.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào sau đây là đô thị loại 2 ở vùng Tây Nguyên?

  • A. Pleiku.
  • B. Kon Tum.
  • C. Đà Lạt.
  • D. Bảo Lộc.

Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện sinh thái nông nghiệp ở Tây Nguyên?

  • A. Thiếu nước trong mùa khô.
  • B. Có hai mùa mưa và khô rõ rệt.
  • C. Các cao nguyên badan xếp tẳng.
  • D. Đất feralit trên đá vôi màu mỡ.

Câu 17: Trong những năm gắn đây, nước ta đẩy mạnh hoạt động đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (xuất khẩu lao động) nhằm

  • A. hạn chế tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm.
  • B. phân bố lại dân cư và nguồn lao động.
  • C. góp phần đa dạng hóa các hoạt động sản xuất.
  • D. đa đạng các loại hình đào tạo. 

Câu 18: Dân cư nước ta phân bố không đầu giữa các vùng gây khó khăn lớn trong việc

  • A. sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. 
  • B. nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • C. nâng cao tay nghề cho lao động.
  • D. bảo vệ tài nguyên và môi trường.

Câu 19: Trung du và miền núi Bắc Bộ có kiểu khí hậu

  • A. nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo.
  • B. cận xích đạo, mùa đồng có mưa phùn.
  • C. nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông ấm.
  • D. nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh.

Câu 20: Cho bảng số liệu: DÂN SÓ VIỆT NAM QUA CÁC NĂM (Đơn vị: Nghìn người) (hình 1)

(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2014, NXB Thông kê 2015)

Nhận xét nảo sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • A. Dân thành thị và dân nông thôn đều tăng
  • B. Dân thành thị tăng ít hơn dân nông thôn.
  • C. Dân thành thị tăng nhanh hơn dân nông thôn.
  • D. Dân thành thị ít hơn dân nông thôn.

Câu 21: Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện

  • A. các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp.
  • B. việc áp dụng các hệ thống canh tác khác nhau giữa các vùng.
  • C. việc khai thác tốt hơn tỉnh mùa vụ của nên nông nghiệp nhiệt đới.
  • D. sự chuyển đổi mùa vụ từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi.

Câu 22: Phót biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm của nguồn lao động nước ta?

  • A.  Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp.
  • B. Chất lượng nguồn lao động ngày cảng được nâng lên.
  • C. Tính kỷ luật của người lao động rất cao.
  • D. Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít.

Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết loại khoáng sản nảo có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên?

  • A. Crôm.
  • B. Sắt.
  • C. Mangan.
  • D. Bôxit.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết vùng kinh tế nào sau đây có nhiều trung tâm công nghiệp nhất nước?

  • A. Đông Nam Bộ.
  • B. Đồng bằng sông Hồng và các vùng phụ cận.
  • C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
  • D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 25: Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh về

  • A.chăn nuôi gia súc lớn.
  • B, chăn nuôi gia cầm.
  • C. phát triển cây lương thực.
  • D. trồng cây công nghiệp hàng năm.

Câu 26: Ngành nào sau đầy không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?

  • A. Năng lượng.
  • B. Luyện kim.
  • C. Dệt - may.
  • D. Chế biến lương thực - thực phẩm.

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu lắm cho tỉ lệ dân số thành thị nước ta ngày cảng tăng là do 

  • A. ngành công nghiệp và dịch vụ phát triển.
  • B. phân bố lại dân cư giữa các vùng.
  • C. quá trình phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa.
  • D. đời sống người dân thành thị nâng cao.

Câu 28: Vấn để quan trọng cần quan tâm ở Đông Nam Bộ trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu là

  • A. thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.
  • B. cải tạo đất, thay đổi cơ cầu cây trồng,
  • C. thay đổi cơ cầu cây trồng, chống xói mòn. 
  • D. áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến, thủy lợi.

Câu 29: Hai địa điểm có khí hậu mát mẻ quanh năm và có giá trị nghỉ đưỡng cao là

  • A. Phanxipăng, Sa Pa.
  • B. Điện Biên, đèo Hải Vân.
  • C. Đà Lạt, Sa Pa.
  • D. Kon Tum, đèo Hải Vân.

Câu 30: Việc xây dựng cơ sở hạ tầng cho Duyên hải Nam Trung Bộ không mang lại lợi ích nào sau đây?

  • A. Hạn chế tính khắc nghiệt của thiên tai.
  • B. Tạo ra sự phân công lao động mới.
  • C. Mở rộng giao lưu hợp tác trong nước và ngoài nước.
  • D. Đẩy mạnh khai thác nguồn tài nguyên và lao động. 

Câu 31: Biện pháp nào sau đây không phù hợp với việc cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?

  • A. Tăng cường khai phá rừng ngập mặn nhằm mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản.
  • B. Lai tạo các giống lúa chịu phèn, chịu mặn.
  • C. Chia ruộng thành các ô nhỏ nhằm thuận tiện cho việc thau chua, rửa mặn.
  • D. Tăng cường khai thác các nguồn lợi từ mùa lũ.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết tuyến đường sắt nào đải nhất Việt Nam?

  • A. Hà Nội - Lạng Sơn.
  • B. Hà Nội - TP. Hề Chí Minh.
  • C. Hà Nội - Hải Phòng.
  • Ð. Hà Nội - Lào Cai.

Câu 33: Ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vì

  • A. có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chẳng chịt.
  • B. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
  • C. có nguồn tải nguyên thuỷ sản phong phú. 
  • D. ít chịu ảnh hướng của thiên tai.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết đâu là hai di sản thiên nhiên thể giới ở nước ta?

  • A. Phố cổ Hội An, Cố đô Huế.
  • B. Phong Nha - Kế Bàng, phố cổ Hội An.
  • C. Vịnh Hạ Long, Phong Nha - Kẻ Bảng.
  • D. Cố đô Huế, Vịnh Hạ Long. 

Câu 35: Chủ động “Sống chung với lũ" để khai thác các nguồn lợi kinh tế do lũ hàng năm đem lại là đặc trưng của vùng :

  • A. Bắc Trung Bộ.
  • B. Đồng bằng sông Hồng.
  • C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
  • D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây cả phê được trông nhiều nhất ở vùng nào sau đây? ,

  • A. Bắc Trung Bộ.
  • B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  • C. Đông Nam Bộ.
  • D. Tây Nguyên.

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết tên các nhà máy thủy điện ở Duyên hải Nam Trung Bộ được xếp theo thứ tự từ Bắc vào Nam?

  • A. A Vương, Sông Hình, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi, Vĩnh Sơn.
  • Ð. A Vương, Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi.
  • C. A Vương, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Hàm Thuận - Đa Mi, Đa Nhim.
  • D. A Vương, Vĩnh Sơn, Sông Hinh, Đa Nhim, Hàm Thuận - Đa Mi.

Câu 38: Điểm nào sau đây không đúng với vai trò của tuyến quốc lộ 1?

  • A. Đi qua các trung tâm đân cư, các thành phố lớn.
  • B. Là tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước.
  • C. Tạo thuận lợi giao lưu với Lào.
  • D. Nối các vùng kinh tế của cả nước.

Câu 39: Ngành không thuộc công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là

  • A. chế biến chè, cà phê, thuốc lá,
  • B. dệt - may, da, giầy.
  • C. chế biến gạo, ngô xay xát.
  • D. sản xuất rượu, bia, nước ngọt.

Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có các loại khoáng sản nảo sau đây?

  • A. Đá axit, đá vôi xi măng, than đá.
  • B, Đá axit, đá vôi xi măng, than nâu.
  • C. Đá axit, đá vôi xi măng, bôxit.
  • D. Đá axit, đá vôi xi măng, than bùn.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lý 12, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lý 12 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 12.

Trắc nghiệm địa lí lớp 12

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12

ĐỊA LÍ KINH TẾ LỚP 12

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ LỚP 12

Xem Thêm

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.