Trắc nghiệm địa lý 12: Đề ôn tập học kì 2 (Phần 10)

Đề ôn thi cuối học kì 2 môn địa lý 12 phần 10. Học sinh ôn thi bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, học sinh bấm vào để xem đáp án. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nơi nào sau đây ở nước ta khai thác khí đốt?

  • A. Hồng Ngọc.
  • B. Lan Tây.
  • C. Rạng Đông.
  • D. Bạch Hổ.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm nào sau đây ở Đông Nam Bộ có giá trị sản xuất công nghiệp không phải từ trên 40 đến 120 nghìn tỉ đồng?

  • A. Thủ Dầu Một.
  • B. Biên Hoà.
  • C. TP. Hồ Chí Minh.
  • D. Vũng Tàu.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các khu kinh tế ven biển nào sau đây được xếp theo thứ tự từ nam ra bắc?

  • A. Vân Phong, Nhơn Hội, Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên.
  • B. Dung Quất, Nhơn Hội, Chu Lai, Nam Phú Yên, Vân Phong.
  • C. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
  • D. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết ở Duyên hải Nam Trung Bộ, các khu kinh tế ven biển nào sau đây được xếp theo thứ tự từ nam ra bắc?

  • A. Vân Phong, Nhơn Hội, Chu Lai, Dung Quất, Nam Phú Yên.
  • B. Dung Quất, Nhơn Hội, Chu Lai, Nam Phú Yên, Vân Phong.
  • C. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong.
  • D. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai.

Câu 5:Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22 kết hợp với trang 10, hãy cho biết công trình thuỷ điện nào sau đây nằm trên sông Đà?

  • A. Hòa Bình.
  • B. Thác Bà.
  • C. Ninh Bình.
  • D. Buôn Tua Srah.

Câu 6: Nhà máy điện nào sau đây là nhà máy thủy điện:

  • A. Hiệp Phước.    
  • B. Đa Nhim.
  • C. Uông Bí.    
  • D. Na Dương.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng của Đông Nam Bộ là

  • A. Vũng Tàu.    
  • B. TP Hồ Chí Minh.
  • C. Thủ Dầu Một.    
  • D. Biên Hòa.

Câu 8: Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta hiện nay là:

  • A. có thị trường xuất khẩu rộng mở.
  • B. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp.
  • C. có nguồn nguyên liệu tại chỗ đa dạng phong phú.
  • D. có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 9: Ngành không thuộc công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là:

  • A. dệt – may, da, giầy.
  • B. chế biến gạo, ngô xay xát.
  • C. sản xuất rượu, bia, nước ngọt.
  • D. chế biến chè, cà phê, thuốc lá.

Câu 10: Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác nhất nước ta là:

  • A. Bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn.
  • B. Bể Cửu Long và bể Sông Hồng.
  • C. Bể Thổ Chu-Mã Lai và bể Cửu Long.
  • D. Bể Nam Côn Sơn, bể Sông Hồng.

Câu 11: Cho biểu đồ:

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DIỆN TÍCH CÁC LOẠI CÂY TRỒNG PHÂN THEO NHÓM CÂY CỦA NƯỚC TA

Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tốc độ tăng trưởng diện tích các loại cây trồng phân theo nhóm cây của nước ta giai đoạn 1990 - 2014?

  • A. Cây lương thực có hạt có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
  • B. Cây công nghiệp hàng năm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
  • C. Cây công nghiệp lâu năm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.
  • D. Cây ăn quả có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất.

Câu 12: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp của nước ta là ngành:

  • A. công nghiệp khai thác.
  • B. công nghiệp chế biến.
  • C. công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí, nước.
  • D. công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác.

Câu 13: Điểm nào sau đây không đúng với ngành ngoại thương nước ta?

  • A. Thị phần châu Á chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu.
  • B. Kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu tăng khá nhanh, đặc biệt từ 2000 đến 2005.
  • C. Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.
  • D. Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết trong tỉnh nào của vùng Tây Nguyên trồng nhiều cà phê nhất?

  • A. Lâm Đồng.    
  • B. Đắk Nông.
  • C. Đắk Lắk.    
  • D. Gia Lai.

Câu 15: Điều kiện thuận lợi hàng đầu giúp Tây Nguyên trở thành vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn là:

  • A. Có đất badan tập trung thành vùng lớn.
  • B. Có hai mùa mưa khô rõ rệt.
  • C. Có nguồn nước ngầm phong phú.
  • D. Có độ ẩm quanh năm cao.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17 và trang 4-5,cho biết Khu kinh tế ven biển Chu Lai thuộc tỉnh nào sau đây ?

  • A. Phú Yên.    
  • B. Bình Định.
  • C. Quảng Ngãi.    
  • D. Quảng Nam.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7 và trang 4-5,hãy cho biết vịnhVân Phong là vịnh biển thuộc tỉnh (thành)nào sau đây?

  • A. Khánh Hoà.    
  • B. Phú Yên.
  • C. Bình Thuận.    
  • D. Đà Nẵng.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương thực,thực phẩm nào sau đây có quy mô lớn?

  • A. Thái Nguyên.    
  • B. TP.Hồ Chí Minh.
  • C. Bến Tre.    
  • D. Hải Phòng.

Câu 19: Nhân tố tác động mạnh mẽ tới sự phân bố các cơ sở chế biến lương thực, thực phẩm ở nước ta là:

  • A. Nguồn nguyên liệu và lao động có trình độ cao.
  • B. Nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ.
  • C. Thị trường tiêu thụ và chính sách phát triển.
  • D. Nguồn lao động có kinh nghiệm và thị trường tiêu thụ.

Câu 20: Năng suất lúa của nước ta trong thời gian gần đây tăng nhanh chủ yếu do:

  • A. Kinh nghiệm người dân được phát huy.
  • B. Mở rộng diện tích trồng lúa.
  • C. Đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ.
  • D. Thời tiết ổn định hơn so với giai đoạn trước.

Câu 21: Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng khai thác hải sản ở nước ta tăng nhanh trong thời gian gần đây là

  • A. Tăng số lượng tàu thuyền và công suất của tàu.
  • B. Phát triển công nghiệp chế biến.
  • C. Mở rộng thị trường.
  • D. Ngư dân có nhiều kinh nghiệm.

Câu 22: Hoạt động du lịch biển của các tỉnh phía Nam có thể diễn ra quanh năm vì:

  • A. Giá cả hợp lý.
  • B. Nhiều bãi biển đẹp.
  • C. Không có mùa đông lạnh.
  • D. Cơ sở lưu trú tốt.

Câu 23: Hệ sinh thái ven biển có diện tích lớn nhất và giá trị quan trọng của nước ta là:

  • A. Hệ sinh thái trên các đáo.
  • B. Hệ sinh thái đảm lây.
  • C. Hệ sinh thái trên đất phèn.
  • D. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.

Câu 24: Biểu hiện để chứng tỏ nước ta có lượng mưa và độ ẩm lớn là:

  • A. Sông ngôi nhiều nước, giàu phủ sa.
  • B. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2000mm; độ âm cao, trên 80%, cân bằng âm luôn dương.
  • C. Trong năm có một mùa mưa, một mùa khô.
  • D. Lượng mưa nhiều, độ âm không khi cao.

Câu 25: Cây công nghiệp có vị trí quan trọng nhất đối với vùng Đông Nam Bộ:

  • A. Cà phê.    
  • B. Cao su.
  • C. Hồ tiêu.    
  • D. Chè.

Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết diện tích lưu vực hệ thống sông nào của nước ta lớn nhất?

  • A. Sông Mê Công ( Việt Nam).
  • B. Sông Hông.
  • C. Các sông khác.
  • D. Sông Đông Nai.

Câu 27: Vùng núi Trường Sơn Bắc thuộc vùng nào của nước ta?

  • A. Vùng Bắc Trung Bộ.
  • B. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
  • C. Vùng Trung du và miễn núi Bắc Bộ.
  • D. Vùng Tây Nguyên.

Câu 28: Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ của nước ta là?

  • A. Hoạt động của gió mùa Tây Nam.
  • B. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới.
  • C. Hoạt động của giỏ mùa.
  • D. Hoạt động của gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 29: Núi cao ở nước ta được xác định từ độ cao nào?

  • A. 3000m.
  • B. 1500m.
  • C. 2000m.
  • D. 2500m.

Câu 30: Ranh giới tự nhiên của 2 vùng núi Đông Bắc và vùng núi Tây Bắc là:

  • A. Sông Hồng.
  • B. Sông Chảy.
  • C. Dãy núi Hoàng Liên Sơn.
  • D. Dây núi Sông Gâm.

Câu 31: Hai vịnh biển lớn nhất nước ta nằm trong biển Đông là:

  • A. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Hạ Long.
  • B. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong.
  • C. Vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
  • D. Vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong.

Câu 32: Với 3260km đường bờ biển , nước ta có số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển là:

  • A.29.
  • B. 26.
  • C.28.
  • D. 27.

Câu 33: Vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở, là bộ phận vùng biên nào?

  • A.Vùng nội thủy.
  • B. Vùng Lãnh hải.
  • C. Vùng đặc quyền kinh tế.
  • D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 34: Vùng núi Đông Bắc có 4 cánh cung núi lớn là:

  • A. Sông Gâm, Ngân Sơn, Hoàng Liên Sơn, Yên Từ.
  • B. Sông Gâm, Tam Đáo, Ngân Sơn, Bắc Sơn.
  • C. Sông Gâm, Sông Chảy, Sông Hồng, Sông Thao.
  • D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

Câu 35: Cho bảng số liệu:

Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ấm của một số địa điểm

Đề thê hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của 3 địa điểm theo bảng số liệu đã cho, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

  • A. Biểu đỗ cột.
  • B. Biểu đô miễn.
  • C. Biểu đỗ tròn.
  • D. Biểu đỗ đường.

Câu 36: Hiện tượng sạt lở bờ biển đã và đang đe dọa nhiều đoạn bờ biển nước ta, nhất là khu vực:

  • A. Dải bờ biển Trung Bộ.
  • B. Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
  • C. Ven biển Đông Nam Bộ.
  • D. Ven biển đồng bằng Bắc Bộ.

Câu 37: Đặc điểm hoạt động của gió Tín Phong ở nước ta là:

  • A. Gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đông bằng Bắc Bộ.
  • B. Thôi xen kể với gió mùa và chỉ có tác động rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió.
  • C. Gây ra thời tiết lạnh khô ở nước ta.
  • D. Gây mưa cho vùng ven biên Trung Bộ.

Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, đất Feralit trên đá badan có điện tích lớn nhất ở vùng:

  • A. Trung du miền núi Bắc Bộ.
  • B. Đông Nam Bộ.
  • C. Tây Nguyên.
  • D. Bắc Trung Bộ.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết cửa sông nảo sau đây không thuộc Đông bằng sông Cửu Long?

  • A. Cửa Soi Rạp.
  • B. Cửa Ba Lai.
  • C. Cửa Đại.
  • D. Cửa Tiêu.

Câu 40: Cho bảng số liệu dưới đây:

Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm

Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?

  • A. Nhiệt độ trung bình của các địa điểm trong tháng 1 thấp hơn tháng 7.
  • B. Nhiệt độ trung binh của các địa điểm trong tháng 7 cao.
  • C. Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm nước ta thấp.
  • D. Nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm tăng dẫn từ Bắc vào Nam.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm địa lý 12, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm địa lý 12 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 12.

Trắc nghiệm địa lí lớp 12

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN LỚP 12

ĐỊA LÍ KINH TẾ LỚP 12

ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ LỚP 12

Xem Thêm

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.