Câu 1: Môn Địa lí liên quan chặt chẽ với
-
A. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng số liệu.
- B. bản đồ, lược đồ, sơ đồ, bảng thông tin.
- C. bản đồ, Atlat địa lí, sơ đồ, bảng số liệu.
- D. bản đồ, lược đồ, Atlat, bảng số liệu.
Câu 2: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí các ngành kinh tế là
- A. dân số học, đô thị học.
- B. khí hậu học, địa chất.
- C. môi trường, tài nguyên.
-
D. nông nghiệp, du lịch.
Câu 3: Kiến thức về địa lí tự nhiên không định hướng ngành nghề nào sau đây?
- A. Quản lí đất đai.
-
B. Quản lí xã hội.
- C. Kĩ sư nông nghiệp.
- D. Bảo vệ môi trường.
Câu 4: Kiến thức về địa lí tổng hợp không định hướng ngành nghề nào sau đây?
- A. Điều tra địa chất.
-
B. Quản lí đất đai.
- C. Kĩ sư trắc địa.
- D. Quản lí xã hội.
Câu 5: Môn Địa lí không có vai trò nào sau đây?
- A. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
- B. Góp phần hình thành phẩm chất và năng lực địa lí cho người học.
- C. Cung cấp kiến thức cơ bản về môi trường sống xung quanh ta.
-
D. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.
Câu 6: Kiến thức địa lí kinh tế - xã hội định hướng nhóm ngành nghề nào sau đây?
- A. Dịch vụ, khí hậu học.
-
B. Du lịch, địa chất học.
-
C. Thương mại, tài chính.
- D. Kĩ sư trắc địa, bản đồ.
Câu 7: Môn Địa lí được học ở
-
A. tất cả các cấp học phổ thông.
- B. cấp trung học, chuyển nghiệp.
- C. cấp tiểu học, trung học cơ sở.
- D. tất cả các môn học ở tiểu học.
Câu 8: Môn Địa lí không có đặc điểm nào sau đây?
- A. Môn Địa lí có tính tích hợp.
-
B. Chuyên nghiên cứu về trái đất.
- C. Bao gồm ba mạch địa lí chính.
- D. Là nhóm môn khoa học xã hội.
Câu 9: Nhóm nghề nghiệp liên quan đến địa lí dân cư là
- A. khí hậu học, địa chất.
- B. nông nghiệp, du lịch.
- C. môi trường, tài nguyên.
-
D. dân số học, đô thị học.
Câu 10: So với các môn học khác, môn Địa lí có điểm khác biệt nào sau đây?
- A. Được học ở tất cả các cấp học.
- B. Mang tính độc lập và khác biệt.
-
C. Địa lí mang tính chất tổng hợp.
- D. Chỉ được học ở trung học cơ sở.
Câu 11: Địa lí học gồm có
- A. bản đồ học và kinh tế - xã hội.
- B. địa lí tự nhiên và bản đồ học.
-
C. kinh tế - xã hội và địa lí tự nhiên.
- D. kinh tế đô thị và địa chất học.
Câu 12: Đối với xã hội hiện nay, môn Địa lí có vai trò nào sau đây?
- A. Góp phần hình thành phẩm chất, năng lực chuyên biệt về xã hội.
- B. Định hướng nghề nghiệp, đào tạo các ngành không gian vũ trụ.
- C. Cung cấp kiến thức cơ bản về tự nhiên, toán học và ngoại ngữ.
-
D. Giúp chúng ta thích nghi được với những thay đổi đang diễn ra.
Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính tích hợp của môn Địa lí?
- A. Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và biển đảo.
-
B. Chỉ vận dụng kiến thức môn học để làm sáng tỏ địa lí.
- C. Tích hợp giữa tự nhiên, dân cư với xã hội và kinh tế.
- D. Kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực (sử, hóa, sinh,…).
Cau 14: Môn Địa lí ở trường phổ thông bắt nguồn từ
- A. khoa học trái đất.
-
B. khoa học địa lí.
- C. khoa học xã hội.
- D. khoa học vũ trụ.
Câu 15: Ở cấp Trung học phổ thông môn Địa lí thuộc nhóm môn nào sau đây?
- A. Kinh tế vĩ mô.
- B. Xã hội học.
-
C. Khoa học xã hội.
- D. Khoa học tự nhiên.
Câu 16: Địa lý có những đóng góp giá trị cho:
-
A. mọi lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng.
- B. tất cả mọi lĩnh vực công nghiệp, văn hóa và khám phá vũ trụ.
- C. hoạt động dịch vụ, du lịch, giáo dục học và hội nhập quốc tế.
- D. các hoạt động nông, lâm, ngư nghiệp và an ninh quốc phòng.
Câu 17: Học Địa lý giúp người học hiểu biết hơn về:
- A. quá khứ, hiện tại và định hướng nghề nghiệp.
-
B. quá khứ, hiện tại và tương lai của toàn cầu.
- C. quá khứ, hiện tại và sự hình thành trái đất.
- D. quá khứ, hiện tại và kinh tế của địa phương.
Câu 18: Địa lý cung cấp kiến thức, cơ sở khoa học và thực tiễn về:
- A. các yếu tố sinh học, kinh tế- xã hội và môi trường trên Trái Đất.
- B. các yếu tố lí học, khoa học trái đất và môi trường trên Trái Đất.
- C. các yếu tố sử học, khoa học xã hội và môi trường trên Trái Đất.
-
D. các yếu tố tự nhiên, kinh tế- xã hội và môi trường trên Trái Đất.
Câu 19: Học Địa lý có vai trò tạo cơ sở vững chắc để:
- A. người học khám phá bản thân, môi trường và thế giới.
-
B. người học tiếp tục theo học các ngành nghề liên quan.
- C. người học có khả năng nghiên cứu khoa học về vũ trụ.
- D. người học có kiến thức cơ bản về khoa học và xã hội.
Câu 20: Kiến thức về địa lý tự nhiên định hướng ngành nghề nào sau đây?
- A. Kĩ sư trắc địa.
-
B. Quản lý đất đai.
- C. Quản lý xã hội.
- D. Quản lý đô thị.