NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyên nhân gây ra thuỷ triều là do
- A. hoạt động của các dòng biển lớn.
- B. hoạt động của núi lửa, động đất.
- C. sức hút của hành tinh ở thiên hà.
-
D. sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.
Câu 2: Dao động thuỷ triều trong tháng lớn nhất vào ngày
- A. trăng khuyết và trăng tròn.
-
B. trăng tròn và không trăng.
- C. trăng khuyết và không trăng.
- D. không trăng và có trăng.
Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là do
-
A. gió.
- B. mưa.
- C. núi lửa.
- D. động đất.
Câu 4: Dựa vào hình 7.3 và hình 10 trong SGK, vành đai động đất trên Đại Tây Dương nằm ở nơi tiếp xúc của các địa mảng
- A. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Na – zca.
-
B. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Phi.
- C. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Nam Cực, mảng Phi.
- D. Mảng Bắc Mĩ, mảng Nam Mĩ, mảng Âu – Á, mảng Nam Cực.
Câu 5: Quá trình phong hóa lí học xảy ra mạnh nhất ở?
- A. Miền khí hậu cực đới và miền khí hậu ôn đới hải dương ấm, ẩm.
- B. Miền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm và miền khí hậu ôn đới.
-
C. Miền khí hậu khô nóng (hoang mạc và bán hoang mạc) và miền khí hậu lạnh.
- D. Miền khí hậu xích đạo nóng, ẩm quanh năm.
Câu 6: Phong hóa lí học xáy ra chủ yếu bởi tác động của?
- A. Trọng lực.
- B. Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic, ooxxi, axit hữu cơ.
- C. Vi khuẩn, nấm, dễ, cây, ...
-
D. Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối, ...
Câu 7: Phong hóa hóa học là quá trình?
- A. Phá hủy đá và khoáng vật nhưng không làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
-
B. Phá hủy đá và khoáng vật nhưng chủ yếu làm biến đổi chúng về thành phần và tính chất hóa học.
- C. Chủ thiếu làm nứt vỡ đá và khoáng vật nhưng đồng thời làm thay đổi thành phần và tính chất hóa học của chúng.
- D. Phá hủy đá và khoáng vật đồng thời di chuyển chúng tới nơi khác.
Câu 8: Những tác nhân chủ yếu của phong hóa hóa học là?
- A. Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của các chất muối.
- B. Vi khuẩn, nấm, rễ cây
-
C. Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cácbonic, oxi , axit hữu cơ
- D. Sự va đập của gió, sóng ,nước chảy, tác động của con người,..
Câu 9: Tác động của nước trên bề mặt, nước ngầm, khí cacbonic tới các loại đá dễ thấm mước và dễ hòa tan đã hình thanh nên dạng địa hình các - x tơ (hang động ,..). Ở nước ta , địa hình các - x tơ rất phát triển ở vùng?
-
A. Tập trung đá vôi.
- B. Tập trung đá granit.
- C. Tập trung đá badan.
- D. Tập trung đá thạch anh.
Câu 10: Phong hóa sinh học là sự phá hủy đa và các khoang vật dưới tác động của sự?
- A. Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng băng của nước, sự kết tinh của muối.
- B. Vi khuẩn, nấm, rễ cây.
- C. Nước và các hợp chất hòa tan trong nước, khí cacbonic.
- D. Hoạt đọng sản xuất của con người.
Câu 11: Những cách đồng giữa núi của nước ta ở Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình được hình thành do quá trình
- A. Xâm thực bởi băng hà.
-
B. Xâm thực bởi nước chảy trên mặt.
- C. Sự vận động nâng lên của địa hình hai bên.
- D. Thổi mòn do gió.
Câu 12: Tác động của ngoại lực, một chu trình hoàn chỉnh nhìn chung diễn ra tuần tự theo các quá trình như sau
- A. Phong hóa – vận chuyển – bóc mòn – bồi tụ.
- B. Phong hóa – bồi tụ - bóc mòn – vận chuyển.
-
C. Phong hóa – bóc mòn – vận chuyển – bồi tụ.
- D. Phong hóa – bóc mòn – bồi tụ - vận chuyển.
Câu 13: Châu lục nào sau đây không tập trung các dãy núi trẻ?
- A.Mĩ.
- B. Á.
- C. Âu.
-
D. Phi.
Câu 14: Nội lực và ngoại lực là hai lực
- A. Cùng chiều nhau, có vai trò như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
- B. Ngược chiều nhau, ít có vai trò trong việc hình thành các dạng địa hình trên bề mặt trái đất.
- C. Cùng chiều nhau, làm cho địa hình trái đất ngày càng cao hơn.
-
D. Đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt trái đất
Câu 15: Địa hình băng tích là kết quả trực tiếp của quá trình
-
A. bóc mòn.
- B. bồi tụ.
- C. vận chuyển.
- D. phong hoá.
Câu 16: Địa hình nào sau đây do quá trình bồi tụ tạo nên?
- A. Các rãnh nông.
-
B. Bãi bồi ven sông.
- C. Hàm ếch sóng vỗ.
- D. Thung lũng sông.
Câu 17: Thung lũng sông là kết quả trực tiếp của quá trình
- A. vận chuyển.
- B. bồi tụ.
-
C. bóc mòn.
- D. phong hoá.
Câu 18: Biểu hiện nào sau đây không phải là do tác động của nội lực?
-
A. Đá nứt vỡ do nhiệt độ thay đổi đột ngột.
- B. Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy.
- C. Lục địa được nâng lên hay hạ xuống.
- D. Sinh ra hiện tượng động đất, núi lửa.
Câu 20: Các địa hình nào sau đây không phải là kết quả của quá trình bóc mòn?
-
A. Địa hình thổi mòn, địa hình bồi tụ.
- B. Địa hình thổi mòn, địa hình khoét mòn.
- C. Địa hình xâm thực, địa hình thổi mòn.
- D. Địa hình xâm thực, địa hình băng tích.
Câu 21: Khu vực nào sau đây thường có mưa nhiều?
- A. Nơi ở rất sâu giữa lục địa.
-
B. Miền có gió thổi theo mùa.
- C. Nơi dòng biển lạnh đi qua.
- D. Miền có gió Mậu dịch thổi.
Câu 22: Nơi tranh chấp giữa khối khí nóng và khối khí lạnh thường
-
A. mưa.
- B. nóng.
- C. khô.
- D. lạnh.
Câu 23: Gió Đông cực thổi từ áp cao
- A. chí tuyến về xích đạo.
- B. cực về xích đạo.
-
C. cực về ôn đới.
- D. chí tuyến về ôn đới.
Câu 24: Biên độ nhiệt độ năm lớn nhất ở
- A. chí tuyến.
- B. xích đạo.
- C. vòng cực.
-
D. cực.
Câu 25: Gió Mậu dịch thổi từ áp cao
-
A. chí tuyến về xích đạo.
- B. cực về xích đạo.
- C. chí tuyến về ôn đới.
- D. cực về ôn đới.
Câu 26: Tầng không khí ở đó hình thành các khối khí khác nhau gọi là
- A. Tầng binh lưu.
-
B. Tầng đối lưu.
- C. Tầng giữa.
- D. Tầng ion.
Câu 27: Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí
- A. Chí tuyến, cực, ôn đới, xích đạo.
- B. Cực, chí tuyến, ôn đới, xích đạo.
-
C. Xích đạo, chí tuyến ,ôn đới, cực.
- D. Cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
Câu 28: Khối khí có đặc điểm rất nóng là
- A. Khối khí cực.
- B. Khối khí ôn đới
-
C. Khối khí chí tuyến.
- D. Khối khí xích đạo.
Câu 29: Khối khí có đặc điểm "lạn" là
- A. Khối khí cực.
-
B. Khối khí ôn đới.
- C. Khối khí chí tuyến.
- D. Khối khí xích đạo.
Câu 30: Frông khí quyển là
- A. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí di chuyển ngược chiều nhau.
- B. bề mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất hóa học.
-
C. về mặt ngăn cách giữa hai khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
- D. bề mặt ngăn cách giữa một khối khí với mặt đất nơi khối khí đó hình thành..
Câu 31: Kiểu khí hậu địa trung hải có đặc điểm nổi bật so với các kiểu khí hậu khác là
- A. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất.
- B. Lượng mưa trung bình năm nhỏ nhất.
- C. Biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm cao nhất.
-
D. Mưa tập trung vào mùa đông.
Câu 32: Các dòng biển lạnh thường xuất phát ở khu vực nào sau đây?
- A. Vĩ độ 40° - 500.
- B. Vĩ độ 50° - 60°.
- C. Vùng cực.
-
D. Vĩ độ 30° - 40°.
Câu 33: Sóng xô vào bờ không phải là do
- A. gió.
- B. bão.
-
C. dòng biển.
- D. áp thấp.
Câu 34: Hình thức dao động của sóng biển là theo chiều
- A. xô vào bờ.
- B. chiều ngang.
-
C. thẳng đứng.
- D. xoay tròn.
Câu 35: Hướng chảy của các dòng biển nóng trong đại Dương thế giới là
- A. tây bắc - đông nam.
- B. đông nam - tây bắc.
- C. từ vĩ độ cao về vĩ độ thấp.
-
D. từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao.
Câu 36: Các dòng biển ở vùng gió mùa thường có đặc điểm
- A. chảy về hướng tây.
- B. chảy về hướng đông.
- C. nóng lạnh thất thường.
-
D. đổi chiều theo mùa.
Câu 37: Ngyên nhân sinh ra các dòng biển trên các đại dương thế giới chủ yếu là do
-
A. các gió thường xuyên.
- B. địa hình các vùng biển.
- C. sức hút của Mặt Trăng.
- D. sức hút của Mặt Trời.
Câu 38: Trên đại Dương, các dòng biển nóng thường phát sinh ở khu vực nào sau đây?
-
A. Xích đạo.
- B. Chí tuyến.
- C. Vĩ độ 30°- 40°.
- D. Vùng cực.
Câu 39: Phát biểu nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
- A. Bất kì biển và đại dương nào trên Trái Đất đều có.
- B. Là dao động của các khối nước biển và đại dương.
-
C. Dao động thuỷ triều nhỏ nhất vào ngày trăng tròn.
- D. Dao động thuỷ triều lớn nhất vào ngày không trăng.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng với dao động của thuỷ triều?
- A. Khác nhau ở các biển.
-
B. Chỉ do sức hút Mặt Trời.
- C. Dao động theo chu kì.
- D. Dao động thường xuyên.