Trắc nghiệm Địa lí 6 học kì II (P3)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 6 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng thuộc tầng nào?

  • A. Đối lưu.           
  • B. Bình lưu.
  • C. Trung lưu.       
  • D. Các tầng cao.

Câu 2: Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông được gọi là

  • A. Lưu lượng sông.                                               
  • B. Lưu vực sông.
  • C. Phụ lưu sông.                                                   
  • D. Chi lưu sông.

Câu 3: Tín phong là loại gió hoạt động ở giới hạn:

  • A. Khoảng các vĩ độ 30Bắc và Nam về xích đạo.
  • B. Khoảng các vĩ độ 30Bắc và Nam lên khoảng các vĩ độ 60Bắc và Nam. 
  • C. Khoảng các vĩ độ 90Bắc và Nam về khoảng các vĩ độ 60Bắc và Nam. 
  • D. Khoảng các vĩ độ 60Bắc và Nam về hai cực. 

Câu 4: Trên Trái Đất có mấy đới khí hậu chính?

  • A. 2.                    
  • B. 3.                     
  • C. 4.                    
  • D. 5.

Câu 5: Than, dầu mỏ khí đốt là những khoáng sản:

  • A. Kim loại.          
  • B. Phi kim loại.
  • C. Năng lượng.     
  • D. Phi năng lượng.

Câu 6: Độ cao của bình nguyên thường:

  • A. Trên 200 m.   
  • B. Dưới 200 m.     
  • C. Trên 500 m.     
  • D. Dưới 500 m.

Câu 7: Vùng đồi tập trung lớn gọi là đồi bát úp của nước ta thuộc:

  •    A. Trung du Bắc Bộ
  •    B. Cao nguyên nam Trung Bộ
  •    C. Thượng du Bắc Trung Bộ
  •    D. Đông Nam Bộ

Câu 8: Bình nguyên (đồng bằng) có độ cao tuyệt đối thường dưới

  •    A. 200 m.
  •    B. 300 m.
  •    C. 400 m.
  •    D. 500 m.

Câu 9: Dựa vào nguyên nhân hình thành, người ta phân các đồng bằng ra mấy loại chính?

  •    A. 2 loại.
  •    B. 3 loại.
  •    C. 4 loại.
  •    D. 5 loại.

Câu 10: Bình nguyên thuận lợi cho việc:

  •    A. trồng cây lương thực và cây công nghiệp lâu năm.
  •    B. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc lớn.
  •    C. trồng cây lương thực và thực phẩm.
  •    D. trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi?

  •    A. Là dạng địa hình nhô cao.
  •    B. Có đỉnh tròn, sườn dốc.
  •    C. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
  •    D. Thường tập trung thành vùng.

Câu 12: Cao nguyên rất thuận lợi cho việc:

  •    A. trồng cây thực phẩm và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
  •    B. trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
  •    C. trồng cây lương thực và chăn nuôi gia súc.
  •    D. trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn

Câu 13: Châu thổ được hình thành do

  • A. Khu vực ven biển có cửa sông nông
  • B. Sông nhỏ, thủy triều yếu
  • C. Phù sa các sông lớn bồi đắp
  • D. Cát biển bồi tụ

Câu 14: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?

  •    A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
  •    B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
  •    C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi chậm hơn nước.
  •    D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi nhanh hơn nước.

Câu 15: Khu vực có mưa nhiều trên Trái Đất là vùng

  • A. Vùng chí tuyến
  • B. Vùng xích đạo
  • C. Vùng cực Bắc và cực Nam
  • D. Vùng sâu trong nội địa

Câu 16: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:

  •    A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
  •    B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
  •    C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
  •    D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 17: Nhiệt độ không khí thay đổi:

  •    A. Theo vĩ độ.
  •    B. Theo độ cao.
  •    C. Gần biển hoặc xa biển.
  •    D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 18: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

  •    A. 22oC.
  •    B. 23oC.
  •    C. 24oC.
  •    D. 25oC.

Câu 19: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ

  •    A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
  •    B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
  •    C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
  •    D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 20: Dựa vào tính chất và công dụng, khoáng sản được chia thành mấy nhóm?

  • A. 3 nhóm      
  • B. 5 nhóm
  • C. 4 nhóm      
  • D. 2 nhóm

Câu 21: Mỏ nội sinh gồm có các mỏ:

  • A. Đá vôi, hoa cương
  • B. Apatit, dầu lửa
  • C. Đồng, chì ,sắt
  • D. Than đá, cao lanh

Câu 22: Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất?

  • A. Kim loại.
  • B. Phi kim loại.
  • C. Năng lượng.
  • D. Vật liệu xây dựng.

Câu 23: Loại kkoáng sản quý hiếm và có giá trị lớn là

  • A. Than đá
  • B. Cát thủy tinh
  • C. Cao lanh
  • D. Kim cương

Câu 24: Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ

  • A. nhỏ và khá tập trung.
  • B. lớn và khá tập trung,
  • C. lớn và rất phân tán.
  • D. nhỏ và rất phân tán.

Câu 25: Loại khoáng sản kim loại màu gồm:

  • A. than đá, sắt, đồng.
  • B. đồng, chì, kẽm.
  • C. crôm, titan, mangan.
  • D. apatit, đồng, vàng.

Câu 26: Loại khoáng sản kim loại đen gồm:

  • A. sắt, mangan, titan, crôm.
  • B. đồng, chì, kẽm, sắt.
  • C. mangan, titan, chì, kẽm.
  • D. apatit, crôm, titan, thạch anh.

Câu 27: Nhiệt độ không khí thay đổi:

  •    A. Theo vĩ độ.
  •    B. Theo độ cao.
  •    C. Gần biển hoặc xa biển.
  •    D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 28: Giả sử có một ngày ở thành phố Hà Nội, người ta đo đưực nhiệt độ lúc 5 giờ được 22oC, lúc 13 giờ được 26oC và lúc 21 giờ được 24oC. Vậy nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?

  •    A. 22oC.
  •    B. 23oC.
  •    C. 24oC.
  •    D. 25oC.

Câu 29: Điều nào không đúng khi nói về sự thay đổi của nhiệt độ

  •    A. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
  •    B. Nhiệt độ không khí thay đổi theo màu đất.
  •    C. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
  •    D. Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

Câu 30: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:

  •    A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
  •    B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
  •    C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
  •    D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.

Câu 31: Lượng mưa trong năm tại một địa phương được tính là

  • A. Lượng mưa trung bình của 12 tháng trong năm
  • B. Tổng lượng mưa của các tháng trong mùa mưa
  • C. Tổng số lượng mưa 12 tháng.
  • D. Lương mưa trung bình nhiều năm

Câu 32: Khả năng thu nhận hơi nước của không khí càng nhiều khi:

  •    A. Nhiệt độ không khí tăng
  •    B. Không khí bốc lên cao
  •    C. Nhiệt độ không khí giảm
  •    D. Không khí hạ xuống thấp

Câu 33: Lượng mưa từ xích đạo về hai cực có xu hướng

  • A. Giảm dần
  • B. Tăng dần
  • C. Giữ nguyên
  • D.  Tất  cả đều sai

Câu 34: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 20oC là:

  •    A. 20g/cm3
  •    B. 15g/cm3
  •    C. 30g/cm3
  •    D. 17g/cm3

Câu 35: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là:

  •    A. sông ngòi.
  •    B. ao, hồ.
  •    C. sinh vật.
  •    D. biển và đại dương.

Câu 36: Lượng hơi nước chứa được càng nhiều, khi nhiệt độ không khí

  •    A. càng thấp.
  •    B. càng cao.
  •    C. trung bình.
  •    D. Bằng 0oC.

Câu 37: Lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ 30oC là

  •    A. 17 g/cm3.
  •    B. 25 g/cm3.
  •    C. 28 g/cm3.
  •    D. 30 g/cm3.

Câu 38: Khi có nhiệt độ 10oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là

  •    A. 2 g/cm3.
  •    B. 5 g/cm3.
  •    C. 7 g/cm3.
  •    D. 10 g/cm3.

Câu 39: Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là

  • A. Kinh tuyến 90 độ
  • B. Kinh tuyến 180 độ
  • C. Kinh tuyến 360 độ
  • D. Kinh tuyến 600 độ

Câu 40: Trục Trái Đất là:

  • A. Một đường thẳng tưởng tượng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
  • B. Một đường thẳng tưởng tượng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
  • C. Một đường thẳng xuyên tâm cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định
  • D. Một đường thẳng cắt mặt Trái Đất ở 2 điểm cố định

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Địa lí 6, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Địa lí 6 chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 6.

TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÝ 6

HỌC KÌ

CHƯƠNG I: TRÁI ĐẤT

CHƯƠNG 2: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT

Xem Thêm

Lớp 6 | Để học tốt Lớp 6 | Giải bài tập Lớp 6

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 6, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 6 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 6 - cánh diều

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - chân trời sáng tạo

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Lớp 6 - kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập

Trắc nghiệm

Tài liệu & sách tham khảo theo chương trình giáo dục cũ