Giải câu 5 bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 5: Trang 29 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) $\tan (x-15^{0})=\frac{\sqrt{3}}{3}$.

b) $\cot (3x-1)=-\sqrt{3}$.

c) $\cos 2x. tan x=0$.

d) $\sin 3x. \cot x=0$.

Bài Làm:

a) $\tan (x-15^{0})=\frac{\sqrt{3}}{3}=\tan 30^{0}$

$\Leftrightarrow x-15^{0}=30^{0}+k.180^{0}, k\in \mathbb{Z}$

$\Leftrightarrow x=45^{0}+k.180^{0}, k\in \mathbb{Z}$

Vậy nghiệm của phương trình là $x=45^{0}+k.180^{0}, k\in \mathbb{Z}$.

b) $\cot (3x-1)=-\sqrt{3}$

$\Leftrightarrow \cot(3x-1)=\cot(\frac{5 \pi}{6})$

$\Leftrightarrow 3x-1=\frac{5\pi}{6}+k \pi$

$\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}+\frac{5 \pi}{18}+k.\frac{\pi}{3}, k\in \mathbb{Z}.$

Vậy nghiệm của phương trình là $x=\frac{1}{3}+\frac{5 \pi}{18}+k.\frac{\pi}{3}, k\in \mathbb{Z}.$

c) $\cos 2x. tan x=0$ (ĐK $\cos x \neq 0 \Leftrightarrow x \neq \frac{\pi}{2}+k \pi$)

$\Leftrightarrow \left[ \matrix{\cos 2x=0\hfill \cr \tan x=0 \hfill \cr} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ \matrix{2x=\frac{\pi}{2}+k \pi \hfill \cr x=k\pi \hfill \cr} \right.$

$\Leftrightarrow \left[ \matrix{x=\frac{\pi}{4}+k. \frac{\pi}{2} \hfill \cr x=k \pi  \hfill \cr} \right. k \in \mathbb{Z} (TM)$. 

d) $\sin 3x. \cot x=0$ (ĐK  $\sin x \neq 0 \Leftrightarrow x \neq k \pi$)

$\Rightarrow \left[ \matrix{\sin 3x=0\hfill \cr \cos x=0 \hfill \cr} \right.$

Với $ \cos x=0 \Leftrightarrow x=\frac{\pi}{2}+k \pi, k \in \mathbb{Z} $ (thỏa mãn ĐKXĐ)

Với $\sin 3x=0 \Leftrightarrow x=\frac{k \pi}{3}, k \in \mathbb{Z}$. Đối chiếu với điều kiện xác định thì k không chia hết cho 3.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = π/2 + kπ, (k ∈ Z) và x =  kπ/3 (với k nguyên không chia hết cho 3).

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Bài 1: Trang 28 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) $\sin (x+2)=\frac{1}{3}$.

b) $\sin 3x =1$.

c) $\sin (\frac{2x}{3}-\frac{\pi}{3})=0$

d) $\sin(2x+20^{0})=-\frac{\sqrt{3}}{2}$.

Xem lời giải

Bài 2: Trang 28 - sgk đại số và giải tích 11

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y = sin3x và y = sin x bằng nhau?

Xem lời giải

Bài 3: Trang 28 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau:

a) $\cos (x-1)=\frac{2}{3}$.

b) $\cos 3x=\cos 12^{0}$.

c). $\cos (\frac{3x}{2}-\frac{\pi}{4}=-\frac{1}{2}$.

d) $\cos ^{2}2x=\frac{1}{4}$.

Xem lời giải

Bài 4: Trang 29 - sgk đại số và giải tích 11

Giải phương trình $\frac{2\cos 2x}{1-\sin 2x}=0$.

 

Xem lời giải

Bài 6: Trang 29 - sgk đại số và giải tích 11

Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số $y = tan (\frac{\pi}{4}- x) và y = tan2x  bằng nhau ?

Xem lời giải

Bài 7: Trang 29 - sgk đại số và giải tích 11

Giải các phương trình sau

a) $\sin 3x -\cos 5x=0$.

b) $\tan 3x. \tan x=1$.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Đại số và giải tích lớp 11, hay khác:

Xem thêm các bài Đại số và giải tích lớp 11 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 11 | Để học tốt Lớp 11 | Giải bài tập Lớp 11

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 11, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 11 giúp bạn học tốt hơn.