LUYỆN TẬP CHUNG
I. LUYỆN TẬP
Ví dụ 1, 2: SGK – tr.121
Hướng dẫn giải: SGK - tr.121
Câu hỏi thêm
Vì ABCD là hình vuông, nên ∆BCD vuông tại C. Áp dụng định lí Pythagore vào ∆BCD có:
BD=$\sqrt{BC^{2}+CD^{2}}$ hay 12$\sqrt{2}$=$\sqrt{2BC^{2}}$
=> BC=12cm
Vì ∆SAB cân tại S, có SH là chiều cao nên chũng là đường trung tuyến.
=> HB=$\frac{1}{2}$BC=6cm
Áp dụng định lí Pythagore cho ∆SHB vuông tại H:
SH=$\sqrt{SB^{2}-HB^{2}}$=$\sqrt{SC^{2}-HB^{2}}$
SH=$\sqrt{10^{2}-6^{2}}$=8cm
S$_{xq}$=p.d=$\frac{1}{2}$ . 12 . 4 . 8=192 cm$^{2}$
II. BÀI TẬP LUYỆN TẬP
- Đáp án câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 |
Câu 2 |
Câu 3 |
Câu 4 |
Câu 5 |
D |
C |
A |
B |
A |
10.11
Thể tích khối chóp tam giác đều S.ABC là $\frac{1}{3}$ . 15,6.10=52 cm$^{3}$
10.12
Hình 2 gấp và dán lại thành hình chóp tứ giác đều;
Hình 4 gấp và dán lại thành hình chóp tam giác đều.