Câu 1: Trong cơ thể đa bào nhân thực, quá trình nguyên phân không diễn ra ở loại tế bào nào sau đây?
- A. Tế bào hợp tử.
- B. Tế bào sinh dưỡng.
-
C. Tế bào sinh dục chín.
- D. Tế bào sinh dục sơ khai.
Câu 2: Cơ sở khoa học của công nghệ tế bào thực vật là
- A. dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành mô thực vật.
- B. dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các khoáng chất thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành mô thực vật.
-
C. dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các hormone thực vật thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành các cây.
- D. dùng môi trường dinh dưỡng có bổ sung các khoáng chất thích hợp tạo điều kiện để nuôi cấy các tế bào thực vật tái sinh thành các cây.
Câu 3: Chu trình nhân lên của virus gồm 5 giai đoạn theo trình tự là
- A. hấp thụ → xâm nhập → lắp ráp → tổng hợp → giải phóng.
- B. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng → lắp ráp.
- C. hấp thụ → lắp ráp → xâm nhập → tổng hợp → giải phóng.
-
D. hấp thụ → xâm nhập → tổng hợp → lắp ráp → giải phóng.
Câu 4: Thứ tự nào sau đây là đúng với quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình giảm phân của tế bào?
-
A. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Cố định mẫu bằng carnoy → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản.
- B. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Làm tiêu bản → Cố định mẫu bằng carnoy → Quan sát tiêu bản.
- C. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Làm tiêu bản → Quan sát tiêu bản → Cố định mẫu bằng carnoy.
- D. Mổ châu châu thu các ống sinh tinh → Quan sát tiêu bản → Làm tiêu bản → Cố định mẫu bằng carnoy.
Câu 5: Kĩ thuật nào của công nghệ tế bào có thể tạo ra giống mới?
- A. Nhân bản vô tính.
- B. Nuôi cấy mô tế bào.
-
C. Lai tế bào sinh dưỡng.
- D. Nuôi cấy hạt phấn chưa thụ tinh.
Câu 6: Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây?
- A. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng.
-
B. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+.
- C. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng.
- D. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.
Câu 7: Trong quy trình làm sữa chua, việc bổ sung một hộp sữa chua vào hỗn hợp nước và sữa có tác dụng
- A. giảm nhiệt độ của môi trường dinh dưỡng.
-
B. cung cấp giống vi khuẩn lactic ban đầu.
- C. tạo độ đặc sánh cho môi trường dinh dưỡng.
- D. cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho môi trường dinh dưỡng.
Câu 8: Những biểu hiện nào sau đây chứng tỏ kết quả làm sữa chua đã thành công?
-
A. Sữa chua đông tụ, có màu trắng sữa, có vị chua nhẹ.
- B. Sữa chua tách nước, có màu trắng sữa, có vị chua nhẹ.
- C. Sữa chua đông tụ, có màu vàng ngà, có vị chua nhẹ.
- D. Sữa chua sủi bọt, có màu vàng ngà, có vị chua nhẹ.
Câu 9: Khi muối dưa chua, người ta thường cho thêm một ít nước dưa của lần muối trước vào cùng. Việc làm này có mục đích gì?
-
A. Để dưa nhanh chua hơn.
- B. Để dưa không bị mùi hôi, thối.
- C. Để dưa giòn hơn.
- D. Để dưa chậm chua hơn.
Câu 10: Khi muối dưa chua, việc cho nguyên liệu đã xử lí vào dung dịch nước muối 5 – 6 % nhằm mục đích gì?
- A. Để tạo vị mặn cho dưa.
- B. Để dưa nhanh chua hơn.
-
C. Để ức chế các vi sinh vật gây thối.
- D. Để kích thích quá trình lên men.
Câu 11: Kĩ thuật nào của công nghệ tế bào có thể tạo ra cây có kiểu gene đồng hợp tử về tất cả các gene?
- A. Nhân bản vô tính.
- B. Nuôi cấy mô tế bào.
- C. Lai tế bào sinh dưỡng.
-
D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
Câu 12: Dưới góc độ phòng bệnh, tại sao nên tránh tiếp xúc với các động vật hoang dã?
-
A. Vì động vật hoang dã có thể là ổ chứa mầm bệnh truyền nhiễm.
- B. Vì động vật hoang dã có thể tấn công gây nguy hiểm cho con người.
- C. Vì động vật hoang dã có thể làm biến đổi gene của con người.
- D. Vì động vật hoang dã có thể làm suy giảm hệ miễn dịch của con người.
Câu 13: Trong quá trình nhân lên của virus, giai đoạn có sự nhân lên của nucleic acid trong tế bào chủ là
- A. hấp thụ.
- B. xâm nhập.
-
C. tổng hợp.
- D. lắp ráp.
Câu 14: Quá trình nguyên phân gồm
- A. 3 kì.
-
B. 4 kì.
- C. 5 kì.
- D. 6 kì.
Câu 15: Khi nói về các kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
- B. Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
- C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
-
D. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
Câu 16: Một loại vi khuẩn chỉ cần amino acid loại methionine làm chất dinh dưỡng hữu cơ và sống trong hang động không có ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của loại vi khuẩn này là
- A. quang tự dưỡng.
- B. quang dị dưỡng.
-
C. hóa dị dưỡng.
- D. hóa tự dưỡng.
Câu 17: Khi quan sát vi sinh vật thường phải làm tiêu bản rồi đem soi dưới kính hiển vi vì
-
A. vi sinh vật có kích thước nhỏ bé.
- B. vi sinh vật có cấu tạo đơn giản.
- C. vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh.
- D. vi sinh vật có khả năng di chuyển nhanh.
Câu 18: Khi quan sát vi sinh vật thường phải làm tiêu bản rồi đem soi dưới kính hiển vi vì
-
A. vi sinh vật có kích thước nhỏ bé.
- B. vi sinh vật có cấu tạo đơn giản.
- C. vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh.
- D. vi sinh vật có khả năng di chuyển nhanh.
Câu 19: Vì sao mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định?
-
A. Vì mỗi loại virus chỉ có các gai glycoprotein hoặc protein bề mặt tương thích với thụ thể trên bề mặt của một số loại tế bào chủ nhất định.
- B. Vì mỗi loại virus chỉ có enzyme phân giải màng tế bào của một số loại tế bào chủ nhất định.
- C. Vì mỗi loại virus chỉ có khả năng sử dụng bộ máy sinh tổng hợp các chất của một số loại tế bào chủ nhất định.
- D. Vì mỗi loại virus chỉ có enzyme phiên mã ngược tương thích với vật chất di truyền của một số loại tế bào chủ nhất định.
Câu 20: Tại sao có thể quan sát hình dạng đặc trưng của nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa của quá trình nguyên phân?
- A. Vì lúc này nhiễm sắc thể dãn xoắn tối đa.
-
B. Vì lúc này nhiễm sắc thể đóng xoắn tối đa.
- C. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã nhân đôi xong.
- D. Vì lúc này nhiễm sắc thể đã phân li xong.
Câu 21: Kĩ thuật nào của công nghệ tế bào thường được áp dụng nhằm nhân nhanh số lượng lớn cây ở những loài quý hiếm có thời gian sinh trưởng chậm?
- A. Nhân bản vô tính.
-
B. Nuôi cấy mô tế bào.
- C. Lai tế bào sinh dưỡng.
- D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh.
Câu 22: Để phòng tránh lây nhiễm bệnh do virus Rota và virus viêm gan B, cần thực hiện biện pháp nào sau đây?
- A. Đeo khẩu trang thường xuyên nơi công cộng, nơi tập trung đông người.
-
B. Ăn uống hợp vệ sinh, không dùng chung bát, đũa, li uống nước với người khác.
- C. Tránh tiếp xúc với động vật, không để động vật cắn.
- D. Giữ khoảng cách với người khác.
Câu 23: Trong quy trình làm và quan sát tiêu bản quá trình giảm phân của tế bào, phải ngấm ống sinh tinh trong dung dịch nhược trương KCl nhằm
- A. làm cho NST dừng di chuyển.
- B. làm cho NST tăng kích thước.
-
C. làm cho NST tách rời nhau ra.
- D. làm cho NST được bắt màu tốt hơn.
Câu 24: Khi nói về các kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
- B. Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
- C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
-
D. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
Câu 25: Virus thực vật không thể xâm nhập vào trong tế bào qua con đường thực bào hoặc dung hợp màng tế bào là do
-
A. tế bào thực vật có thành tế bào cứng chắc.
- B. tế bào thực vật có màng tế bào cứng chắc.
- C. virus thực vật không có lớp vỏ ngoài glycoprotein.
- D. virus thực vật không có lớp vỏ capsid.
Câu 26: Biện pháp chủ động phòng tránh virus hiệu quả nhất ở người là
-
A. tiêm vaccine.
- B. vệ sinh môi trường sạch sẽ.
- C. giữ gìn vệ sinh cơ thể.
- D. ăn uống đủ chất.
Câu 27: Virus không được sử dụng trong ứng dụng nào dưới đây?
- A. Chế tạo vaccine.
- B. Sản xuất thuốc trừ sâu.
- C. Làm vector trong công nghệ di truyền.
-
D. Sản xuất enzyme tự nhiên.
Câu 28: Một loại vi khuẩn chỉ cần amino acid loại methionine làm chất dinh dưỡng hữu cơ và sống trong hang động không có ánh sáng. Kiểu dinh dưỡng của loại vi khuẩn này là
- A. quang tự dưỡng.
- B. quang dị dưỡng.
-
C. hóa dị dưỡng.
- D. hóa tự dưỡng.
Câu 29: Trong quá trình nguyên phân, nhiễm sắc tử tách nhau ở tâm động và di chuyển về 2 cực của tế bào ở
- A. kì đầu.
- B. kì giữa.
-
C. kì sau.
- D. kì cuối.
Câu 30: Vật trung gian truyền bệnh lùn xoắn lá ở lúa là
-
A. rầy nâu.
- B. ong mắt đỏ.
- C. ruồi giấm.
- D. muỗi vằn.
Câu 31: Khi nói về các kiểu dinh dưỡng của các vi sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
- A. Vi khuẩn lam dinh dưỡng theo kiểu quang tự dưỡng.
- B. Vi khuẩn không lưu huỳnh màu lục và màu tía dinh dưỡng theo kiểu quang dị dưỡng.
- C. Vi nấm dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
-
D. Vi khuẩn nitrate hóa dinh dưỡng theo kiểu hóa dị dưỡng.
Câu 32: Các chủng virus cúm khác nhau về
- A. chất cấu tạo lõi nucleic acid.
- B. chấtcấu tạo lớp vỏ ngoài.
- C. loại enzyme phiên mã ngược.
-
D. loại tổ hợp gai glycoprotein.
Câu 33: Sự lây nhiễm của virus cúm khác virus HIV ở điểm
-
A. RNA của virus cúm được sử dụng trực tiếp để tạo ra RNA và protein của virus mới.
- B. vỏ ngoài của virus được dung hợp với màng tế bào để đưa hạt virus vào trong tế bào chất.
- C. các hạt virus mới được lắp ráp và giải phóng ra bên ngoài tế bào bằng con đường xuất bào.
- D. sự hấp phụ được thực hiện nhờ các gai glycoprotein trên vỏ ngoài tương tác đặc hiệu với các thụ thể trên bề mặt của tế bào chủ.
Câu 34: Biện pháp nào sau đây không được áp dụng để phòng tránh bệnh HIV/AIDS?
- A. Quan hệ tình dục an toàn, một vợ một chồng hoặc sử dụng các biện pháp bảo vệ như bao cao su.
- B. Không sử dụng chung kim tiêm hay các dụng cụ có nguy cơ dính máu hay dịch tiết từ người bệnh.
- C. Nếu phụ nữ nhiễm HIV khi mang thai cần dùng thuốc kháng virus trong thai kì để ngăn chặn được sự lây nhiễm virus sang con.
-
D. Cần cách li hoàn toàn người nhiễm HIV ra khỏi cộng đồng để tránh nguy cơ lây lan sang người khác.
Câu 35: Khuẩn lạc là
-
A. một tập hợp các tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu trên môi trường thạch và có thể quan sát được bằng mắt thường.
- B. một tập hợp các tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu trên môi trường thạch và phải quan sát dưới kính hiển vi.
- C. một tập hợp các tế bào được sinh ra từ nhiều tế bào ban đầu trên môi trường thạch và có thể quan sát được bằng mắt thường.
- D. một tập hợp các tế bào được sinh ra từ nhiều tế bào ban đầu trên môi trường thạch và phải quan sát dưới kính hiển vi.
Câu 36: Khi quan sát vi sinh vật thường phải làm tiêu bản rồi đem soi dưới kính hiển vi vì
-
A. vi sinh vật có kích thước nhỏ bé.
- B. vi sinh vật có cấu tạo đơn giản.
- C. vi sinh vật có khả năng sinh sản nhanh.
- D. vi sinh vật có khả năng di chuyển nhanh.
Câu 37: Trong quá trình nguyên phân, NST tồn tại ở trạng thái kép ở những kì nào sau đây?
-
A. kì đầu và kì giữa.
- B. kì giữa và kì sau.
- C. kì sau và kì cuối.
- D. kì đầu và kì cuối.
Câu 38: Biện pháp nào sau đây không được áp dụng để phòng tránh bệnh do virus ở cây trồng?
-
A. Sử dụng thuốc trị bệnh virus cho cây trồng.
- B. Tiêu diệt các vật trung gian truyền bệnh.
- C. Vệ sinh đồng ruộng đúng cách.
- D. Tiêu hủy các cây bị nhiễm bệnh.
Câu 39: Phương pháp nhuộm Gram được sử dụng để phân biệt 2 loại vi sinh vật nào sau đây?
- A. Vi sinh vật tự dưỡng và vi sinh vật dị dưỡng.
-
B. Vi khuẩn Gr- và vi khuẩn G+.
- C. Vi khuẩn hóa dưỡng và vi khuẩn quang dưỡng.
- D. Vi sinh vật nhân sơ và vi sinh vật nhân thực.
Câu 40: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vi sinh vật
- A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
-
B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ.
- C. Có khả năng sinh trưởng và sinh sản nhanh.
- D. Có khả năng phân bố rộng ở hầu hết các môi trường.