Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với vai trò sản xuất lương thực và thực phẩm Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Đảm bảo an ninh lương thực.
- B. Khai thác thế mạnh về tự nhiên.
-
C. Cung cấp nguyên liệu cho dịch vụ.
- D. Giải quyết vấn đề việc làm.
Câu 2: Đâu không phải là thế mạnh về tự nhiên giúp phát triển sản xuất lương thực và thực phẩm ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Địa hình và đất.
- B. Khí hậu.
-
C. Khoáng sản.
- D. Nguồn nước.
Câu 3: Đâu không phải là thế mạnh giúp phát triển du lịch của Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Diện tích rừng lớn.
- B. Khí hậu.
- C. Chính sách.
-
D. Nguồn nước.
Câu 4: Khó khăn nào không phải của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.
- B. Thiếu nước trong mùa khô.
- C. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
-
D. Bão và áp thấp nhiệt đới.
Câu 5: Đâu không phải là tình hình phát triển du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
-
A. Phát triển du lịch liên vùng.
- B. Sau đại dịch COVID-19 du lịch đang được phục hồi.
- C. Các tuyến du lịch chưa được kết nối.
- D. Số lượng du khách liên tục tăng trong nhiều năm.
Câu 6: Năm 2021, tỉ lệ gia tăng dân số của Đồng bằng sông Cửu Long là
- A. 0,54%
-
B. 0,55%
- C. 0,56%
- D. 0,57%
Câu 7: Đâu là thế mạnh phát triển kinh tế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Vùng có đất phù sa màu mỡ.
- B. Khí hậu đang bị biến đổi.
-
C. Vùng thiếu nước ngọt vào mùa khô.
- D. Vùng có than đá trữ lượng lớn.
Câu 8: Đâu là hạn chế trong việc phát triển của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Thiếu nước ngọt vào mùa khô.
- B. Khí hậu giúp nông nghiệp phát triển.
-
C. Vùng có đất đai màu mỡ.
- D. Sinh vật phong phú đa dạng.
Câu 9: Sản xuất lương thực và thực phẩm có vai trò
- A. Hạn chế các ngành kinh tế khác.
-
B. Đảm bảo an ninh lương thực.
- C. Sử dụng ít người lao động.
- D. Chuyển dịch năng suất lao động.
Câu 10: Đâu là hướng sử dụng hợp lí tự nhiên ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
-
A. Lai tạo giống phù hợp với điều kiện tự nhiên.
- B. Ngưng sử dụng đất bị ô nhiễm, thoái hóa.
- C. Hạn chế chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- D. Khai thác rừng triệt để.
Câu 11: Đồng bằng sông Cửu Long tiếp giáp với vùng nào dưới đây?
- A. Đồng bằng sông Hồng.
- B. Trung du miền núi Bắc Bộ.
-
C. Đông Nam Bộ.
- D. Bắc Trung Bộ.
Câu 12: Đồng bằng sông Cửu Long gồm bao nhiêu tỉnh?
- A. 10
- B. 11
-
C. 12
- D. 13
Câu 13: Năm 2021, diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long bao nhiêu nghìn km2?
- A. 40,6
- B. 40,7
- C. 40,8
-
D. 40,9
Câu 14: Năm 2021, mật độ dân số Đồng bằng sông Cửu Long là bao nhiêu người/ km2?
-
A. 426
- B. 427
- C. 428
- D. 429
Câu 15: Năm 2021, số dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long đạt bao nhiêu triệu người?
-
A. 17,4
- B. 17,5
- C. 17,6
- D. 17,7
Câu 16: Tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long có biên giới với Cam-pu-chia là
-
A. An Giang.
- B. Hậu Giang.
- C. Tiền Giang.
- D. Vĩnh Long.
Câu 17: Tỉnh nào ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đường biên giới vừa có đường bờ biển?
- A. Bến Tre.
- B. An Giang.
- C. Sóc Trăng.
-
D. Kiên Giang.
Câu 18: Đâu là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
-
A. Nước ngọt.
- B. Phân bón.
- C. Bảo vệ rừng ngập mặn.
- D. Cải tạo giống.
Câu 19: Đâu là trở ngại lớn nhất cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Chịu tác động xâm nhập mặn của thủy triều.
- B. Đất thiếu dinh dưỡng, khó thoát nước.
-
C. Phần lớn diện tích là đất phèn, đất mặn.
- D. Sông ngòi chằng chịt trở ngại cho cơ giới hóa.
Câu 20: Biểu hiện của biến đổi khí hậu thể hiện rõ nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
-
A. Nhiệt độ trung bình năm đã giảm.
-
B. Xâm nhập mặn vào sâu trong đất liền.
-
C. Mùa khô không rõ rệt.
-
D. Nguồn nước ngầm hạ thấp hơn.