Một người thả một hòn bi rơi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 $m/s^{2}$ a) Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.b) Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối t

Phần vận dụng

Câu hỏi 1. 

Một người thả một hòn bi rơi từ trên cao xuống đất và đo được thời gian rơi là 3,1 s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 9,8 $m/s^{2}$

a) Tính độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất và vận tốc lúc chạm đất.

b) Tính quãng đường rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất.

Bài Làm:

a) Độ cao của nơi thả hòn bi so với mặt đất là:

h= $ \frac{1}{2}.g.t^{2}= \frac{1}{2}.9,8.1^{2}$ = 47,089 m

Vận tốc vật lúc chạm đất là: v = g.t = 9,8.3,1 = 30,38 m/s

b) Quãng đường vật rơi được trong 0,5 s cuối trước khi chạm đất = cả quãng đường – quãng đường vật rơi trong 2,6 giây đầu:

Quãng đường vật rơi trong 2,6 giây đầu là : 

$h_{2,6}= \frac{1}{2}.9,8.2,6^{2}$ = 33,124 m

$h_{0,5} = h-h_{2,6} $ = 47,089 - 33,124 = 13,965 m

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 10 Sự rơi tự do

Phần mở rộng

Câu hỏi 1. Theo em nếu loại bỏ được lực cản của không khí thì các vật sẽ rơi như thế nào ?

Xem lời giải

II. Sự rơi tự do

1. Sự rơi tự do

Câu hỏi 1. Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là sự rơi tự do ? Tại sao ?

a. Chiếc lá đang rơi

b. Hạt bụi chuyển động trong không khí

c. Quả tạ rơi trong không khí

d. Vận động viên đang nhảy dù

Xem lời giải

2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do 

Câu hỏi. Căn cứ vào số liệu cho trong bảng 10.1 để :

a. Chứng tỏ chuyển động rơi tự do là nhanh dần đều. 

b. Tính gia tốc của chuyển động rơi tự do.

Xem lời giải

3. Công thức rơi tự do 

Câu hỏi 1. Tại sao độ dịch chuyển và quãng đường đi được trong sự rơi tự do có cùng độ lớn ?

Xem lời giải

Câu hỏi 2. Hãy nêu cách đo gần đúng độ sâu của một cái giếng mỏ cạn. Coi vận tốc truyền âm trong không khí là không đổi và đã biết.

Xem lời giải

Phần em có thể 

  • Vận dụng được những kiến thức về sự rơi tự do vào một số tình huống thực tế đơn giản
  • Biết cách xác định phương thẳng đứng và phương nằm ngang.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải Vật lí 10 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Giải Vật lí 10 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập