Chỉ ra nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" và bài thơ "Tiếng gà trưa".

Câu hỏi 5. Chỉ ra nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" và bài thơ "Tiếng gà trưa".

Bài Làm:

Những nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa và hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp:

- Đều là những người lính xa nhà đi chiến đấu để bảo vệ quê hương, đất nước.

- Tình cảm với gia đình, người thân rất sâu sắc. Một tiếng gà trưa bên xóm nhỏ, một mùi hương lá cây cơm nếp trên rừng Trường Sơn cũng gợi cho những người lính nhớ về bà, về mẹ, về những kỉ niệm tuổi thơ êm đềm bên bà, bên mẹ, được yêu thương, chăm sóc, che chở.

- Tình cảm yêu kính bà, yêu kính mẹ gắn liền với tình yêu làng xóm, yêu quê hương, đất nước. Chính vì vậy, những người lính đã lên đường chiến đấu để mang lại cuộc sống bình yên cho người thân, cho nhân dân.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 2 Văn bản đọc Gặp lá cơm nếp

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác với bài thơ Đồng dao mùa xuân?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình. Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Trong khổ thơ thứ ba, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi "gặp lá cơm nếp"?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ?

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Theo em, thể thơ năm chữ có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ?

Xem lời giải

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nghĩ về tình yêu của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Gặp lá cơm nếp?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Gặp lá cơm nếp 

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Cách chia khổ trong bài thơ "Gặp lá cơm nếp" có điểm gì độc đáo? Cách chia khổ như vậy thể hiện dụng ý gì?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.