Bài tập & Lời giải
1. NHẬN BIẾT (6 câu)
Câu 1: Nêu một vài nét nổi bật về tác giả Hoàng Tố Nguyên.
Câu 2: Tác phẩm được viết theo thể loại gì?
Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của “Gò me” là gì?
Câu 4: Tìm hiểu về hoàn cảnh sáng tác và xuất xứ của bài thơ?
Câu 5: Tác phẩm được chia làm mấy phần và nội dung chính mỗi phần là gì?
Câu 6: Tóm tắt tác phẩm bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 6-7 câu).
Xem lời giải
2. THÔNG HIỂU (6 câu)
Câu 1: Tìm những hình ảnh miêu tả ánh sáng, âm thanh và không gian miền quê Gò Me trong khổ thơ đầu.
Câu 2: Hai dòng thơ Những chị, những em má núng đồng tiền/ Nọc cấy, tay tròn, nghiêng má làm duyên gợi cho em cảm nhận gì về những người phụ nữ Gò Me?
Câu 3: Em hiểu như thế nào về hai dòng thơ: Hò … ơ … Trai Biên Hòa lụy gái Gò Me / Không vì sắc lịch, mà chỉ vì mê giọng hò…?
Câu 4: Hình ảnh con gái Gò Me đã hiện lên trong bài thơ như thế nào?
Câu 5: Hình ảnh quê hương cùng những ký ức đẹp thời thơ ấu của tác giả hiện lên qua những chi tiết nào?
Câu 6: Cảnh quê hương được hiện lên thông qua những chi tiết nào trong tác phẩm?
Xem lời giải
3. VẬN DỤNG CAO (4 câu)
Câu 1: Chỉ ra các tiếng cùng vần với nhau trong đoạn thơ sau:
[…] Tôi nằm trên võng mẹ đưa
Có chim cu gáy giữa trưa hanh nồng
Tiếng ai vút đầu bông lúa chín
Gió dìu vương xao xuyến bờ tre
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng
Tiếng ai vút đầu bông lúa chín
Gió dìu vương xao xuyến bờ tre
Câu 3: Giải thích nghĩa của từ tắm trong dòng thơ: Ao làng trăng tắm, mây bơi. Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ tắm trong ngữ cảnh này với từ tắm trong câu:” Mẹ đang tắm cho bé”
Câu 4: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Xem lời giải
4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)
Câu 1: Em hãy viết một đoạn văn ngắn cảm nhận bài Gò Me
Câu 2: Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước trong bài thơ Gò Me