Câu 1: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
-
A. Có thêm kinh nghiệm.
- B. Có rất nhiều bạn bè.
- C. Có thêm tiền tiết kiệm.
- D. Không phải lo về việc làm.
Câu 2: Truyền thống là
-
A. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- B. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống của mỗi gia đình.
- C. Phong tục của từng gia đình trong dòng họ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- D. Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... chỉ truyền qua 1 thế hệ.
Câu 3:Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ được gọi là?
- A. Gia đình văn hóa, có nề nếp gia phong, tôn ti trật tự.
- B. Gia đình trên dưới có sự đoàn kết, đồng lòng nhất trí.
-
C. Giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- D. Tất cả thành viên được vui vẻ, gia đình hạnh phúc.
Câu 4:Ý nào sau đây không đúng với ý nghĩa về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Có thêm kinh nghiệm.
- B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
- C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.
-
D. Không học hỏi được gì từ truyền hống gia đình.
Câu 5: Ý nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
-
A. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.
- B. Không phải lo về việc làm.
- C. Có rất nhiều bạn bè trong đời sống.
- D. Có thêm tiền tiết kiệm.
Câu 6: Để giữ gìn truyền thống của gia đình và dòng họ thì chúng ta cần làm gì?
- A. Không muốn nối tiếp truyền thống của gia đình và dòng họ.
- B. Làm những việc sai trái với gia đình, dòng họ
-
C. Tự hào, biết ơn người đi trước.
- D. Không thích truyền thống của gia đình và dòng họ
Câu 7:Đâu không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta?
- A. Truyền thống hiếu học.
-
B. Buôn thần bán thánh.
- C. Truyền thống yêu nước.
- D. Truyền thống nhân nghĩa.
Câu 8:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình
-
B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
- C. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
- D. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
Câu 9:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. A cho rằng gia đình, dòng họ mình không có truyền thống tốt đẹp nào cả
-
B. T rất thích nghe cha mẹ kể về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- C. H chê nghề làm đồ gốm truyền thống của gia đình là nghề vất vả, tầm thường.
- D. K cho rằng dòng họ là xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
Câu 10: Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm
- B. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
- C. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình
-
D. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
Câu 11:Hành vi nào dưới đây thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
-
A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc các cụ, ông bà, người cao tuổi trong gia đình.
- B. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình
- C. Tổ chức cúng bái linh đình vào những ngày giỗ của ông bà, tổ tiên.
- D. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
Câu 12: Hành vi nào dưới đây không thể hiện sự giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Dành thời gian thăm hỏi, chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.
- B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình.
- C. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình và dòng họ.
-
D. Chỉ tập trung cho việc học, không cần quan tâm những việc khác của gia đình.
Câu 13: Ý kiến nào sau đây đúng khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
-
A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.
- B. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.
- C. Dòng họ là những gì xa vời, thuộc về quá khứ không cần quan tâm lắm.
- D. Con cái phải theo nghề của bố mẹ mới là giữ gìn phát huy truyền thống gia đình.
Câu 14: Ý kiến nào sau đây không thể hiện việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Dành thời gian thăm hỏi và chăm sóc ông bà, người cao tuổi trong gia đình.
- B. Tìm hiểu những nét đẹp về truyền thống gia đình.
-
C. Truyền thống gia đình là những gì lạc hậu cần được xóa bỏ.
- D. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp và đáng quý.
Câu 15: Câu tục ngữ: “Luyện mãi thành tài/ mệt mài thành giỏi.” Nói về truyền thống nào dưới đây?
- A. Truyền thống đoàn kết chống giặc.
-
B. Truyền thống hiếu học.
- C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
- D. Truyền thống yêu nước.
Câu 16: Bản thân em đã làm những việc gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
- A. Không muốn làm nghề truyền thống của gia đình, dòng họ.
-
B. Giới thiệu về nghề truyền thống của gia đình và dòng họ.
- C. Xấu hổ vì sự nghèo nàn của quê hương và dòng họ.
- D. Phô trương cho mọi người biết về gia đình
Câu 17: Gia đình T có truyền thống yêu nước. Ông của T là lão thành cách mạng, bố của T đang làm việc trong quân đội. T rất tự hào về truyền thống gia đình, nên T rất nổ lực cố gắng học để thi đậu vào Học viện lục quân, để nối tiếp truyền thống gia đình. Việc làm của T thể hiện điều gì?
-
A. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
- C. T muốn thể hiện cái tôi trước tất cả bạn bè và thầy cô.
- D. T muốn thể hiện mình trước gia đình và dòng họ.
Câu 18: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con, cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
-
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
- B. Phô trương cho mọi người biết về gia đình và dòng họ.
- C. Trong dòng họ các con, cháu trong dòng họ thích phần thưởng.
- D. Muốn thể hiện cho mọi người biết.
Câu 19: Câu tục ngữ: “Học một biết mười.” nói về truyền thống nào dưới đây?
- A. Truyền thống yêu nước.
-
B. Truyền thống hiếu học.
- C. Truyền thống tôn sư trọng đạo.
- D. Truyền thống đoàn kết.