ÔN TẬP CHỦ ĐỀ F
Câu 1: Hàm sau thực hiện công việc gì
-
A. Hàm trả lại số các ước số thực sự của n, không tính 1.
- B. Hàm trả lại số các ước số thực sự của n.
- C. Hàm trả lại số liền sau các ước số thực sự của n.
- D. Hàm trả lại số các ước số thực sự của n thỏa mãn điều kiện chia hết cho k.
Câu 2: Cặp giá trị m, n nào không thỏa mãn biểu thức sau
100%m == 0 and n%5!= 0
- A. 2 và 6
-
B. 6 và 8
- C. 10 và 9
- D. 5 và 7
Câu 3: Viết hàm nhập số nguyên n từ bàn phím. Hàm sẽ trả lại số đã nhập
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
return n
n = int(input("Nhập số nguyên n: "))
return n
n = int(input(Nhập số nguyên n:))
return n
n = input("Nhập số nguyên n: ")
return n
- A. def NhapDL():
- B. def NhapDL:
-
C. def NhapDL():
- D. def NhapDL():
Câu 4: Cho đoạn chương trình
a=5
b=7
X = (a
Giá trị của X là
-
A. False
- B. True
- C. True hoặc False
- D. Chương trình báo lỗi.
Câu 5: Khi sử dụng hàm sqrt() ta cần khai báo thư viện
- A. zlib
-
B. math
- C. datetime
- D. random
Câu 6: Để sao chép một danh sách sang một danh sách mới, ta sử dụng phương thức nào sau đây?
-
A. copy()
- B. reverse()
- C. clear()
- D. pop()
Câu 7: Để lấy độ dài của một danh sách, ta sử dụng phương thức nào sau đây?
- A. length()
- B. count()
-
C. len()
- D. size()
Câu 8: Để kiểm tra số nguyên n là số chẵn hay lẻ ta sử dụng điều kiện
- A. n//2=0
- B. n%2=0
-
C. n%2==0
- D. n//2==0
Câu 9: Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng về hàm tự định nghĩa không trả lại giá trị
- A. Trong mô tả hàm phải có tối thiểu hai từ khoá return.
- B. Trong mô tả hàm không có từ khoá return.
- C. Trong mô tả hàm chỉ có một từ khoá return.
-
D. Trong mô tả hàm hoặc không có return hoặc có return nhưng không có giá trị sau từ khoá return.
Câu 10: Để sắp xếp danh sách theo thứ tự tăng dần, ta sử dụng phương thức nào sau đây?
- A. min()
- B. reverse()
- C. max()
-
D. sort()
Câu 11: Trong định nghĩa của hàm có thể có bao nhiêu từ khoá return
- A. Tối thiểu hai.
- B. Duy nhất một.
-
C. Không hạn chế.
- D. Tối thiểu một.
Câu 12: Phát biểu nào dưới đây không phải là cách viết một hàm trong Python
- A. Tham số có thể có hoặc không
- B. Tên hàm phải đặt theo quy tắc đặt tên trong Python.
- C. Phần thân hàm phải viết lùi vào.
-
D. Cuối hàm phải kết thúc bằng lệnh End;
Câu 13: Để kiểm tra xem một phần tử có tồn tại trong danh sách hay không, ta sử dụng phương thức nào sau đây?
-
A. in
- B. count()
- C. not in
- D. index()
Câu 14: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng
- A. not
-
B. 0
- C. 1
- D. -1 -1
Câu 15: Hàm có sẵn trong thư viện math là
- A. list()
- B. print()
-
C. sqrt()
- D. input()
Câu 16: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc
-
A. Cả A và B đều đúng.
- B. Đưa ra hướng dẫn nhập một số nguyên dương từ bàn phím.
- C. Cả A và B đều sai.
- D. Kiểm tra số nhập vào có phải số nguyên dương hay không, nếu số nhập vào không phải số nguyên dương, hiển thị trên màn hình dòng chữ Bạn nhập sai rồi.
Câu 17: Hàm nào sau đây là hàm tích hợp sẵn trong Python
- A. print
- B. ucln()
- C. abs
-
D. sqrt()
Câu 18: Cho biểu thức logic x and y. Biểu thức nhận giá trị True khi nào
- A. Cả x và y đều nhận giá trị False.
-
B. Cả x và y đều nhận giá trị True.
- C. x nhận giá trị True, y nhận giá trị False.
- D. x nhận giá trị False, y nhận giá trị True.
Câu 19: Cho xâu s1=’ha noi’, xâu s2=’ha noi cua toi’. Khẳng định nào sau đây là đúng
-
A. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
- B. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.
- C. Xâu s1 bằng xâu s2.
- D. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
Câu 20: Trong Python, lời gọi hàm thực hiện phải đặt ở vị trí nào
- A. Trước khi khai báo hàm
- B. Không cần lời gọi hàm
- C. Trong thân hàm
-
D. Sau khi đã khai báo hàm
Câu 21: Để nối hai danh sách lại với nhau, ta sử dụng phương thức nào sau đây?
-
A. extend()
- B. append()
- C. insert()
- D. remove()
Câu 22: Phát biểu nào dưới đây không đúng
- A. Điều kiện trong câu lệnh rẽ nhánh nhận giá trị logic.
-
B. Câu lệnh hay nhóm câu lệnh trong câu lệnh if luôn luôn được thực hiện.
- C. Trong một khối lệnh các câu lệnh phải được viết thẳng hàng với nhau.
- D. Trong câu lệnh if – else, câu lệnh hoặc nhóm câu lệnh 1 được thực hiện khi điều kiện nhận giá trị đúng.
Câu 23: Cho xâu st=’abc’. S[0]=
- A. 0
-
B. ‘a’
- C. ‘b’
- D. ‘c’
Câu 24: Câu lệnh nào sau đây viết đúng
- A. if a>b print(a)
- B. if a>b:print(a)
-
C. if a>b
- D. if a>b:
Câu 25: Giá bán cam tại siêu thị tính như sau: nếu khối lượng cam mua dưới 5kg thì giá bán là 12 000 đồng/kg, nếu khối lượng mua lớn hơn hoặc bằng 5 kg thì giá bán là 10 000 đồng/kg. Viết chương trình nhập số lượng mua (tính theo kg) sau đó tính số tiền phải trả
-
A. x = int(input("Nhập khối lượng cam mua:"))
if x < 5:
print( "Số tiền phải trả là:", x * 12000, "đồng")
else:
print( "Số tiền phải trả là:", x * 10000, "đồng")
B. x = int(input("Nhập khối lượng cam mua:")
if x < 5:
print( "Số tiền phải trả là:", x * 12000, "đồng")
else:
print( "Số tiền phải trả là:", x * 10000, "đồng")
C. x = int(input("Nhập khối lượng cam mua:"))
if x < 5
print( "Số tiền phải trả là:", x * 12000, "đồng")
else
print( "Số tiền phải trả là:", x * 10000, "đồng")
D. x = int(input("Nhập khối lượng cam mua:"))