Trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều bài 12 Kiểu dữ liệu. Xâu kí tự - Xử lí xâu kí tự

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 10 bài 112 Kiểu dữ liệu. Xâu kí tự - Xử lí xâu kí tự - sách cánh diều. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

Câu 1: Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • A. Xâu kí tự trong Python là xâu chỉ gồm các kí tự nằm trong bảng mã ASCII.
  • B. Xâu kí tự trong Python là xâu bao gồm các kí tự nằm trong bảng mã ASCII và một số kí tự tiếng Việt trong bảng mã Unicode.
  • C. Xâu kí tự trong Python là xâu bao gồm các kí tự nằm trong bảng mã Unicode.
  • D. Xâu kí tự trong Python là xâu bao gồm các kí tự số và chữ trong bảng mã Unicode.

Câu 2: Cho đoạn chương trình sau:

s1=’a’

s2=’b’

print(s1+s2)

Kết quả trên màn hình là:

  • A. ‘a’
  • B. ‘b’
  • C. ‘ab’
  • D. ‘ba’

Câu 3: Cú pháp y[:m] có nghĩa là

  • A. Xâu con được nhận bằng cách bỏ m kí tự cuối cùng của xâu y.
  • B. Xâu con gồm m kí tự bất kì của xâu y.
  • C. Xâu con gồm m kí tự cuối cùng của xâu y.
  • D. Xâu con gồm m kí tự đầu tiên của xâu y.

Câu 4: Giả sử s = "Thời khoá biểu" thì len(s) bằng bao nhiêu?

  • A. 3. 
  • B. 5. 
  • C. 14.
  • D. 17.

Câu 5: Hàm y.raplace(x1,x2) có nghĩa là:

  • A. Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 của y bằng xâu x1.
  • B. Tạo xâu mới bằng cách ghép xâu x1 và xâu x2.
  • C. Thay thế xâu x1 bằng xâu x1+x2.
  • D. Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 của y bằng xâu x2.

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

y=’abcae’

x1=’a’

x2=’d’

print(y.replace(x1,x2))

Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:

  • A. ’bce’
  • B. ’adbcade’
  • C. ’dbcde’
  • D. ’dbcae’

Câu 7: Hàm len() cho biết:

  • A. Độ dài (hay số kí tự) của xâu.
  • B. Chuyển xâu ban đầu thành kí tự in hoa.
  • C. Vị trí của kí tự đầu tiên trong xâu.
  • D. Vị trí của kí tự bất kì trong xâu.

Câu 8: Xâu rỗng là xâu có độ dài bằng:

  • A. 0
  • B. 1
  • C. 2
  • D. 3

Câu 9: Hàm y.find(x) cho biết điều gì?

  • A. Trả về vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu x trong xâu y.
  • B. Trả về số nguyên xác định vị trí đầu tiên trong xâu y mà từ đó xâu x xuất hiện như một xâu con của xâu y.
  • C. Trả về số nguyên xác định vị trí đầu tiên trong xâu x mà từ đó xâu y xuất hiện như một xâu con của xâu x.
  • D. Trả về vị trí xuất hiện cuối cùng của xâu y trong xâu x.

Câu 10: Kết quả đoạn chương trình sau là gì?

S = "0123456789"

T = " "

for i in range(0, len(s), 2):

          T = T + S[i]

print(T)

  • A. ""
  • B. "02468"
  • C. "13579"
  • D."0123456789"

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

s=’abcde’

print(s[:4])

Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:

  • A. ‘abc’
  • B. ‘bcde’
  • C. ‘abcd’
  • D. ‘cde’

Câu 12: Cho xâu st=’abc’. S[0]=?

  • A. ‘a’
  • B. ‘b’
  • C. ‘c’
  • D. 0

Câu 13: Cho xâu st=’abc’. Hàm len(st) có giá trị là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 14: Nếu S = "1234567890" thì S[0:4] là gì?

  • A. "123"                        
  • B. "0123"
  • C. "01234"                    
  • D. "1234"

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

s=’abcde’

print(s[1:4])

Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:

  • A. ‘abc’
  • B. ‘bcde’
  • C. ‘bcd’
  • D. ‘cde’

Câu 16: Xâu kí tự được đặt trong cặp dấu:

  • A. Nháy đơn ('') hoặc nháy kép ("")
  • B. Ngoặc đơn ()
  • C. Ngoặc vuông []
  • D. Ngoặc nhọn {}

Câu 17: Cú pháp y[m:] có nghĩa là

  • A. Xâu con gồm m kí tự cuối cùng của xâu y.
  • B. Xâu con gồm m kí tự bất kì của xâu y.
  • C. Xâu con được nhận bằng cách bỏ m kí tự cuối cùng của xâu y.
  • D. Xâu con được nhận bằng cách bỏ m kí tự đầu tiên của xâu y.

Câu 18: Hàm y.cout(x) cho biết:

  • A. Vị trí xuất hiện đầu tiên của x trong y.
  • B. Vị trí xuất hiện cuối cùng của x trong y.
  • C. Cho biết số kí tự của xâu x+y
  • D. Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của x trong y.

Câu 19: Cho đoạn chương trình sau:

s=’abcde’

print(s[3:])

Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:

  • A. ‘de’
  • B. ‘bcde’
  • C. ‘abcd’
  • D. ‘cde’

Câu 20: Cho đoạn chương trình sau:

S1=’abcd’

S2=’a’

print(S1.cout(S2))

Trên màn hình sẽ xuất hiện giá trị là:

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 21: Cho xâu s1=’ha noi’, xâu s2=’ha noi cua toi’. Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A. Xâu s2 lớn hơn xâu s1.
  • B. Xâu s1 bằng xâu s2.
  • C. Xâu s2 nhỏ hơn xâu s1.
  • D. Xâu s2 lớn hơn hoặc bằng xâu s1.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập