Câu 1: Ý nào dưới đây không nói đúng về truyện ngụ ngôn?
- A. Là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ.
- B. Thông qua các ẩn dụ như loài vật để nói đến những sự việc liên quan đến con người.
- C. Nêu lên những bài học kinh nghiệm về cuộc sống nhân sinh.
-
D. Kết thúc truyện bất ngờ
Câu 2: Từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau: Văn học dân gian là một trong hai... tạo thành nền văn học dân tộc
- A.Thành phần
-
B. Bộ phận
- C. Giai đoạn
- D. Xu hướng
Câu 3: Thần thoại và sử thi giống nhau ở điểm nào?
-
A. Đề là tác phẩm tự sự dân gian.
- B. Đều kể về các vị thần.
- C. Đều kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng.
- D. Đều sử dụng ngôn ngữ có vần nhịp.
Câu 4: Tácgiả của văn học dân gian là ai ?
- A.Khuyết danh
- B.Trí thức bình dân
-
C. Tập thể
- D. Vô danh
Câu 5: Điểm khác biệt nổi bật giữa văn học dân gian và văn học viết là gì ?
- A. Phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân lao dộng.
- B. Có nhiều thể loại đa dạng và phong phú.
-
C. Tồn tại và lưu hành theo phương thức truyền miệng.
- D. Được sử dụng rộng rãi trong đời sống của nhân dân.
Câu 6: Tại sao văn học dân gian lại có nhiều dị bản?
- A.Vì là tài sản chung của nhân dân lao động.
-
B.Vì phương thức sáng tác tập thể và truyền miệng
- c. Vì chưa được ghi lại bằng chữ viết.
- D. Vì gắn bó với các sinh hoạt cộng đồng.
Câu 7: Ý nào sau đây không thuộc giá trị cơ bản của văn học dân gian?
- A. là kho tàng tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- B. có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dân tộc.
-
C. là văn học của tầng lớp bình dân.
- D. có giá trị nghệ thuật to lớn.
Câu 8: Mục đích chủ yếu của các sáng tác dân gian là gì ?
- A. Phản ánh cuộc sống lao động cực nhọc của nhân dân.
-
B. Nói lên tâm tư, tình cảm và những ước mơ cao đẹp của nhân dân.
- C. Nhằm phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt cộng đồng.
- D. Nhằm thoả mãn trí tưởng tượng và ước muốn của nhân dân.
Câu 9: Là tác phẩm tự sự kể lại những sự kiện biến cố lớn lao, cố ý nghĩa quan trọng đối với cả cộng đồng.Đây là đặc điểm của thể loại văn học dân gian nào ?
- A. Truyện cổ tích
-
B. Truyền thuyết
- C. Sử thi
- D. Truyện thơ
Câu 10: Dòng nào kể đúng các hình thức của sân khấu dân gian?
-
A.Chèo, tuồng, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.
- B.Chèo, tuồng, dân ca, các trò diễn mang tích truyện.
- c. Chèo, dâ ca, múa rối, các trò diễn mang tích truyện
- D. Chèo, tuồng, múa rối, các truyện thơ dân gian.
Câu 11: Đặc trưng nào không phải là đặc trưng của văn học dân gian?
- A. là sáng tác tập thể
- B. Truyền miệng
- C. Gắn với đời sống cộng đồng
-
D, Khi người trí thức tham gia sáng tác thì tác phẩm ấy trở thành tiéng nói riêng của tri thức.
Câu 12: Truyện thơ khác ca dao ở điểm nào?
- A. Là những tác phẩm giàu chất trữ tình.
- B. Là những tác phẩm bằng văn vần.
- C. Là những tác phẩm phản ánh thế giới tình cảm, nội tâm của con người.
-
D. Là những tác phẩm có sự việc, cốt truyện được kể bằng văn vần.
Câu 13: Điểm khác biệt giữa truyện cổ tích và truyện cười dân gian là gì ?
- A.Là tác phẩm tự sự dân gian.
- B.Thường kể lại số phận nhân vật.
- C. Thường sử dụng hư cấu.
-
D. Có kết cấu chặt chẽ.
Câu 14: Truyện ngụ ngôn khác truyện cười ở điểm nào?
- A. Là truyện kể dân gian.
- B. Thường dùng thủ pháp phóng đại.
-
C. Nhân vật chủ yếu là loài vật.
- D. Thường ngắn gọn, cô đúc.
Câu 15: Loại truyện dân gian nào nhằm mục đích phê phán và giải trí ?
- A. Truyện ngụ ngôn
-
B. Truyện cười
- C. Câu đố
- D. Vè