Câu 1: Vì sao sông trong vùng Duyên hải miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
- A. Sông dài và có độ dốc lớn
-
B. Sông ngắn và và có độ dốc lớn
- C. Sông chảy chậm và không có lưu vực sông lớn
- D. Sông chảy nhanh và không có hồ chứa lớn
Câu 2: Ngư dân vùng Duyên hải miền Trung góp phần bảo vệ chủ quyền biển - đảo nước ta qua hoạt động nào?
- A. Nuôi trồng hải sản
- B. Sản xuất muối
-
C. Đánh bắt trên biển
- D. Xây dựng cảng biển
Câu 3: Lễ hội Cầu Ngư liên quan đến đời sống nghề cá của người dân vùng nào?
- A. Đồng bằng sông Cửu Long
- B. Miền núi Tây Bắc
-
C. Duyên hải miền Trung
- D. Tây Nguyên
Câu 4: Ẩm thực của vùng Duyên hải miền Trung có đặc điểm chính là gì?
- A. Ngọt và nhạt
-
B. Cay và đậm đà
- C. Mặn và chua
- D. Thanh và tinh tế
Câu 5: Điều gì là nét văn hoá tiêu biểu của người dân Nam Bộ?
-
A. Chợ nổi
- B. Chợ đêm
- C. Chợ truyền thống
- D. Chợ trường học
Câu 6: Lá cờ cách mạng tung bay trên nóc tòa nhà nào để báo hiệu sự toàn thẳng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử?
-
A. Dinh Độc Lập
- B. Nhà Thống Nhất
- C. Nhà rồng
- D. Phủ Tổng thống
Câu 7: Tổng chiều dài toàn tuyến của địa đạo Củ Chi là bao nhiêu?
- A. Khoảng 100 km
- B. Khoảng 150 km
- C. Khoảng 200 km
- D. Khoảng 250 km
Câu 8: Đào địa đạo Củ Chi là công việc gì?
-
A. Công việc vất vả và nguy hiểm
- B. Công việc dễ dàng và an toàn
- C. Công việc nhanh chóng và hiệu quả
- D. Công việc không liên quan đến quân đội
Câu 9: Các khu dự trữ sinh quyển thế giới, vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên ở vùng Duyên hải miền Trung có mục đích gì?
- A. Bảo vệ sinh vật đa dạng
- B. Phát triển công nghiệp du lịch
- C. Bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên
-
D. Cả A, B và C
Câu 10: Vị trí nào trong Cố đô Huế góp phần tạo nên vẻ sơn thuỷ hữu tình của thành phố?
- A. Kinh thành
- B. Hoàng thành
- C. Tử Cấm Thành
-
D. Núi Ngự
Câu 11: Nhà cổ Phùng Hưng có thiết kế như thế nào?
- A. Rộng rãi với nhiều tầng
- B. Nhỏ gọn với một tầng
-
C. Dạng nhà ống, hẹp ở chiều ngang và chiếu sâu dài
- D. Có kiến trúc hoàng gia với nhiều tòa lâu đài
Câu 12: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở vùng Tây Nguyên là gì?
- A. Đất xám
-
B. Đất đỏ badan
- C. Đất cát
- D. Đất sét
Câu 13: Sau hiệp định Genève năm 1954, Núp làm gì?
- A. Trở về miền Bắc
-
B. Lãnh đạo phong trào độc lập dân tộc
- C. Đầu quân cho quân Mỹ
- D. Ra đi và sống trên đất khác
Câu 14: Lễ hội Cồng chiêng nhằm tái hiện những lễ nào trong văn hoá Tây Nguyên?
-
A. Lễ mừng lúa mới, lễ cúng cơn mưa đầu mùa
- B. Lễ hội đua thuyền, lễ hội trồng cây
- C. Lễ hội múa sạp, lễ hội rước đèn
- D. Lễ hội hóa trang, lễ hội chọi trâu
Câu 15: Người dân và các chiến sĩ sử dụng gì để đào địa đạo Củ Chi?
- A. Máy đào
-
B. Cuốc
- C. Búa
- D. Xẻng
Câu 16: Mùa mưa ở Nam Bộ có khí hậu như thế nào?
- A. Ấm áp và khô ráo
- B. Lạnh và khô ráo
-
C. Mát mẻ và ẩm ướt
- D. Nóng và khô ráo
Câu 17: Thiên tai nào thường xảy ra ở vùng Duyên hải miền Trung?
- A. Trận động đất và núi lửa
-
B. Bão, áp thấp nhiệt đới và lũ lụt
- C. Hạn hán và gió phơn
- D. Đạn và bom mìn
Câu 18: Các lăng của vua Nguyễn được xây dựng ở đâu?
-
A. Ở vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
- B. Ở thành phố Đà Nẵng
- C. Ở thành phố Hồ Chí Minh
- D. Ở thành phố Hải Phòng
Câu 19: Kiến trúc chùa Cầu kết hợp phong cách kiến trúc của các quốc gia nào?
- A. Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam
-
B. Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam
- C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam
- D. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc
Câu 20: Nhân vật N Trang Lơng thuộc dân tộc nào?
-
A. Dân tộc Mnông
- B. Dân tộc Xtiêng
- C. Dân tộc Ba Na
- D. Dân tộc Tây Nguyên