Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 Chân trời bài 22 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (P2)

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 bài 22 Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên (P2)- sách Lịch sử và địa lí 4 Chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Không gian văn hóa Cồng chiêng trải rộng trên địa bàn

  • A. 6 tỉnh
  • B. 5 tỉnh
  • C. 4 tỉnh
  • D. 3 tỉnh

Câu 2: Cồng chiêng gắn bó

  • A. Mật thiết
  • B. Không mấy thân thiết
  • C. Không mật thiết
  • D. Không quan trọng

Câu 3: Cồng chiêng là

  • A. Nhà ở
  • B. Nhà văn hóa
  • C. Đặc trưng của người Tây Nguyên
  • D. Nhà đặc trưng

Câu 4: Cồng chiêng được xem là 

  • A. Tiếng nói văn hóa
  • B. Người bạn
  • C. Công cụ chơi nhạc
  • D. Ngôn ngữ giao tiếp

Câu 5: Cồng chiêng là thứ kết nối trực tiếp giữa 

  • A. Con người và thần linh
  • B. Con người và tổ tiên
  • C. Con người và con vật
  • D. Con người và cây cối

Câu 6: Cồng chiêng ở mỗi gia đình là sự biểu hiện cho

  • A. Sự giàu có, sự ảnh hưởng
  • B. Quyền lực, vị thế, tài sản
  • C. Quyền lực, tầm quan trọng
  • D. Quyền lực, uy lực

Câu 7: Cồng chiêng tồn tại cùng với nền

  • A. Văn hóa vua Hùng
  • B. Văn hóa chúa Trịnh
  • C. Văn hóa nhà Lê
  • D. Văn hóa Đông Sơn

Câu 8: 2 nhạc cụ điển hình của cồng chiêng là 

  • A. Đàn và sáo
  • B. Đàn và Trống
  • C. Trống đồng và cồng chiêng
  • D. Đàn và kẻng

Câu 9: Mỗi dân tộc có một cách chơi cồng chiêng

  • A. Riêng biệt
  • B. Giống nhau
  • C. Rất giống nhau
  • D. Tương tự nhau

Câu 10: Cồng chiêng Tây Nguyên được coi như

  • A. Biểu tượng văn minh
  • B. Biểu tượng lịch sử
  • C. Biểu tượng văn hóa
  • D. Biểu tượng

Câu 11: Cồng chiêng là loại nhạc khí được đúc từ 

  • A. Sắt
  • B. Đồng 
  • C. Mangan
  • D. Thiếc

Câu 12: Có thể pha thêm gì vào khi đúc cồng chiêng?

  • A. Titan
  • B. Thiếc, vàng
  • C. Vàng hoặc bạc
  • D. Chì

Câu 13: Chiêng là loại

  • A. Có núm
  • B. Không có núm
  • C. Có 2 núm
  • D. Chỉ có ít núm

Câu 14: Cồng là loại

  • A. Có nhiều núm
  • B. Có 2 núm
  • C. Không có núm
  • D. Có núm ở chính giữa

Câu 15: Cồng chiêng có đường kính từ 

  • A. 5 – 10cm 
  • B. 10 – 20cm
  • C. 12 – 12cm
  • D. 20 – 120cm

Câu 16: Cồng chiêng được gõ bằng

  • A. Dùi
  • B. Que
  • C. Gậy
  • D. Dây

Câu 17: Cồng chiêng Tây Nguyên là một loại nhạc cụ 

  • A. Phổ biến trong nền âm nhạc cổ truyền
  • B. Có thể thiếu
  • C. Không cần thiết
  • D. Không mấy cần thiết

Câu 18: Cồng chiêng Tây Nguyên thường xuất hiện cùng

  • A. Chợ phiên
  • B. Lễ hội Gội đầu
  • C. Ngọn lửa
  • D. Lễ hội Khặp

Câu 19: Cồng chiêng thường được chơi trong nghi lễ

  • A. Lễ dâng vua
  • B. Lễ tế trời
  • C. Lễ hội chợ phiên
  • D. Lễ thổi tai cho trẻ

Câu 20: Tây Nguyên là vùng đất 

  • A. Giàu truyền thống yêu nước 
  • B. Nổi tiếng về sự biết ơn
  • C. Của ẩm thực
  • D. Của sự vui chơi

Câu 21: Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO ghi danh

  • A. Kiệt tác âm nhạc nhân loại
  • B. Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
  • C. Văn hóa
  • D. Âm nhạc nhân loại

Câu 22: Việc được UNESCO ghi danh thể hiện

  • A. Sự quý giá
  • B. Sự vui nhộn của cồng chiêng
  • C. Sự nổi tiếng của cồng chiêng
  • D. Sự công nhận văn hóa của thế giới với Cồng Chiêng Tây Nguyên

Câu 23: Người đồng bào Tây Nguyên rất coi trọng

  • A. Âm nhạc
  • B. Hoạt động
  • C. Cồng chiêng
  • D. Cây cối

Câu 24: Cồng chiêng Tây Nguyên là

  • A. Một nền âm nhạc
  • B. Một văn hóa âm nhạc mà ta đáng tự hào
  • C. Một điều hay
  • D. Một điều đặc biệt

Câu 25: Cần làm gì để giữ gìn cồng chiêng Tây Nguyên?

  • A. Chơi cồng chiêng nhiều hơn
  • B. Truyền bá văn hóa cồng chiêng đến mọi người
  • C. Chơi nhạc nhiều hơn
  • D. Mua cồng chiêng về nhà

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 4 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 4.

Xem Thêm

Lớp 4 | Để học tốt Lớp 4 | Giải bài tập Lớp 4

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 4, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 4 giúp bạn học tốt hơn.