Câu 1: Căn cứ vào tiêu chí nào để phân chia các dân tộc ở Việt Nam thành hai nhóm khác nhau?
- A. Căn cứ vào ngôn ngữ của các dân tộc trên phạm vi lãnh thổ
- B. Căn cứ vào dân số của các dân tộc trên phạm vi một vùng
- C. Căn cứ vào năng xuất sản suất của các dân tộc trên phạm vi lãnh thổ
-
D. Căn cứ vào dân số của các dân tộc trên phạm vi lãnh thổ
Câu 2: Ngữ hệ là:
- A. Một nhóm các ngôn ngữ cùng nguồn gốc
- B. Một nhóm các ngôn ngữ có những đặc điểm giống nhau về ngữ pháp, hệ thống từ vựng cơ bản
- C. Một nhóm các ngôn ngữ có những đặc điểm giống nhau về thanh điệu và ngữ âm
-
D. Tất cả các ý trên
Câu 3: Thành phần dân tộc theo dân số ở Việt Nam hiện nay được chia thành mấy nhóm?
- A. 1 nhóm
-
B. 2 nhóm
- C. 3 nhóm
- D. 4 nhóm
Câu 4: Hiện nay, 54 dân tộc ở Việt Nam được chia thành:
-
A. Năm ngữ hộ, tám nhóm ngôn ngữ
- B. Tám ngữ hộ, năm nhóm ngôn ngữ
- C. Bốn ngữ hộ, sáu nhóm ngôn ngữ
- D. Sáu ngữ hộ, bốn nhóm ngôn ngữ
Câu 5: Ngôn ngữ Việt - Mường gồm những dân tộc nào?
- A. Kinh(Việt), Mường, Mông, Dao
-
B. Kinh(Việt), Mường, Thổ, Chứt
- C. Kinh(Việt), Mường,
- D. Thổ, Chứt, Mông, Dao
Câu 6: Cho biết các ngữ hệ của dân tộc Việt Nam hiện nay là:
- A. Nam Á, Thái-Ka-đai, Mông-Dao, Nam Đảo, Tạng-Miến
- B. Nam Á, Tày-Thái, Mông-Dao, Nam Đảo, Hán-Tạng
-
C. Nam Á, Thái-Ka-đai, Mông-Dao, Nam Đảo, Hán-Tạng
- D. Nam Á, Tày-Thái, Mông-Dao, Nam Đảo, Tạng-Miến
Câu 7: Nội dung nào sau đây phản ánh điểm tương đồng về sản xuất nông nghiệp của người Kinh và các dân tộc thiểu số ở Việt Nam?
-
A. Canh tác lúa và các cây lương thực.
- B. Chủ yếu canh tác ở nương rẫy.
- C. Canh tác lúa bằng ruộng bậc thang.
- D. Chủ yếu canh tác ở đồng bằng.
Câu 8: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của các nghề thủ công đối với đời sống kinh tế - xã hội của người Việt?
- A. Đáp ứng nhu cầu của người dân.
- B. Tạo ra nguồn hàng hóa xuất khẩu.
- C. Đem lại việc làm cho người dân.
-
D. Là động lực chính phát triển kinh tế.
Câu 9: Bữa ăn truyền thống của người Kinh bao gồm
- A. thịt, cá, rau.
-
B. cơm, rau, cá.
- C. cơm, thịt, hải sản.
- D. ngô, khoai, sắn.
Câu 10: Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam chủ yếu vận chuyển đồ bằng
-
A. gùi.
- B. ô tô.
- C. địu.
- D. tàu hỏa.
Câu 11: Dân tộc có số lượng đông nhất ở Việt Nam hiện nay là
- A. dân tộc Tày.
- B. dân tộc Thái.
- C. dân tộc Mường.
-
D. dân tộc Kinh.
Câu 12: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
-
A. Ngữ hệ.
- B. Tiếng nói.
- C. Chữ viết.
- D. Ngôn từ.
Câu 13: Tiếng Việt thuộc ngữ hệ nào sau đây?
-
A. Ngữ hệ H’Mông - Dao.
- B. Ngữ hệ Nam Á.
- C. Ngữ hệ Hán - Tạng.
- D. Ngữ hệ Thái - Ka-đai.
Câu 14: Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?
- A. Nam Á.
- B. Nam Đảo.
- C. Thái - Ka-đai.
- D. Hán - Tạng.
Câu 15: Ngôn ngữ chính thức của nhà nước Việt Nam hiện nay là
- A. tiếng Thái.
- B. tiếng Môn.
- C. tiếng Hán.
-
D. tiếng Việt.
Câu 16: Một trong những đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Việt Nam là
-
A. vừa tập trung vừa xen kẽ.
- B. chỉ sinh sống ở đồng bằng.
- C. chỉ sinh sống ở miền núi.
- D. chủ yếu sinh sống ở hải đảo.
Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động sản xuất của hầu hết các dân tộc ở Việt Nam?
- A. Thương nghiệp đường biển là ngành kinh tế chính.
- B. Nông nghiệp có vai trò bổ trợ cho thủ công nghiệp.
-
C. Kết hợp trồng trọt với chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- D. Chăn nuôi gia súc, gia cầm là ngành kinh tế chủ đạo.
Câu 18: Lương thực chính của các dân tộc ở Việt Nam là
- A. thịt, cá.
- B. rau, củ.
- C. cá, rau.
-
D. lúa, ngô.
Câu 19: Nhà ở của người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu là loại nhà nào?
- A. Nhà sàn.
- B. Nhà thuyền.
- C. Nhà rông.
-
D. Nhà trệt.
Câu 20: Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
-
A. Chủ yếu vay mượn từ bên ngoài.
- B. Phong phú về hoa văn trang trí.
- C. Đa dạng về kiểu dáng và màu sắc.
- D. Thể hiện tập quán của mỗi dân tộc.