Câu 1: Ý nào sau đây phản ánh đúng khái niệm văn minh?
- A. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.
- B. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần gắn liền với lịch sử loài người.
- C. Văn minh là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất.
-
D. Văn minh là trạng thái tiến bộ cả về giá trị vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
Câu 2: Văn minh là gì?
- A. Văn minh là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo nên.
- B. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người.
- C. Văn minh là sự tiến bộ về vật chất của xã hội loài người
-
D. Không có đáp án chính xác
Câu 3: Hai nền văn minh lớn ở phương Tây thời kì cổ đại là
-
A. Hy Lạp và La Mã.
- B. Ấn Độ và Trung Hoa.
- C. Ai Cập và Lưỡng Hà.
- D. La Mã và A-rập.
Câu 4: Hoạt động kinh tế chủ đạo của người Ai Cập cổ đại là
- A. buôn bán đường biển.
-
B. sản xuất nông nghiệp.
- C. sản xuất thủ công nghiệp.
- D. buôn bán đường bộ.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“…… là sự tiến bộ về vật chất và tinh thần của xã hội loài người; là trạng thái phát triển cao của nền văn hóa, khi xã hội loài người vượt quan trình độ của thời kì dã man”.
-
A. Văn minh.
- B. Văn tự.
- C. Văn vật.
- D. Văn hiến.
- A. Khi nền công nghiệp xuất hiện.
- B. Khi con người được hình thành.
-
C. Khi nhà nước xuất hiện.
- D. Khi nền nông nghiệp ra đời.
- A. Cuối thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực châu Âu và châu Á
- B. Đầu thiên niên kỉ V TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
-
C. Cuối thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
- D. Đầu thiên niên kỉ IV TCN ở khu vực Đông Bắc châu Phi và Tây Á
Câu 8: Văn minh Văn Lang - Âu Lạc ở Việt Nam thuộc thời kì nào của lịch sử văn minh thế giới?
-
A. Thời kì cổ đại.
- B. Thời kì trung đại.
- C. Thời kì cận đại.
- D. Thời kì hiện đại.
-
A. kim tự tháp.
- B. chùa hang.
- C. nhà thờ.
- D. tượng Nhân sư.
- A. Chỉ là những giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo ra.
- B. Là toàn bộ những giá trị do con người sáng tạo trong lịch sử.
-
C. Là những giá trị vật chất và tinh thần mà con người sáng tạo ra.
- D. Là toàn bộ giá trị vật chất của con người từ khi xuất hiện đến nay.
-
A. Thời kì cổ đại.
- B. Thời kì trung đại.
- C. Thời kì cận đại.
- D. Thời kì hiện đại.
Câu 12: Ai Cập cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào?
- A. Sông Ấn.
- B. Sông Hằng.
- C. Sông Ti-grơ.
-
D. Sông Nin.
Câu 13: Chữ viết của người Ai Cập cổ đại là
- A. chữ Hán.
- B. chữ hình nêm.
- C. chữ La-tinh.
-
D. chữ tượng hình.
Câu 14: Văn minh Ấn Độ cổ - trung đại gắn liền với những dòng sông nào?
- A. Sông Nin và sông Ấn.
- B. Hoàng Hà và Trường Giang.
-
C. Sông Ấn và sông Hằng.
- D. Sông Ti-grơ và sông Ơ-phơ-rát.
Câu 15: Thành tựu nào dưới đây không thuộc “Tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kì cổ - trung đại?
- A. Kĩ thuật làm giấy.
-
B. Kĩ thuật làm lịch.
- C. Thuốc súng.
- D. La bàn.
Câu 16: Những tôn giáo nào sau đây có nguồn gốc từ Ấn Độ?
-
A. Phật giáo và Hin-đu giáo.
- B. Hồi giáo và Ki-tô giáo.
- C. Đạo giáo và Hồi giáo.
- D. Nho giáo và Phật giáo.
Câu 17: Nét đặc sắc của văn hóa Ấn Độ từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI được cho là gì?
- A. Văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ làm thủ tiêu văn hóa truyền thống
- B. Tổng hợp các loại hình văn hóa của các nước đều có mặt ở Ấn Độ
- C. Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã làm phai mờ văn hóa Hồi Giáo
-
D. Song song luôn tồn tại 2 nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu giáo và hồi giáo
Câu 18: Loại hình kiến trúc tiêu biểu nhất của Ai Cập cổ đại:
- A. Đền tháp, thành quách
- B. Lăng mộ, đền tháp
-
C. Cung điện, đền thờ và kim tự tháp
- D. Tháp chùa, kim tự tháp.
Câu 19: Tôn giáo nào không được khởi nguồn từ Ấn Độ?
-
A. Hồi giáo.
- B. Phật giáo.
- C. Hin-đu giáo.
- D. Bà La Môn giáo.
Câu 20: Từ thời cổ đại, so với các nền văn minh Ai Cập và Trung Hoa, điều kiện tự nhiên hình thành nền văn minh Ấn Độ có điểm gì chung?
-
A. Được hình thành trên lưu vực các dòng sông lớn.
- B. Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi cao và cao nguyên.
- C. Đất nước ba mặt tiếp giáp biển.
- D. Là một bán đảo nên có nhiều vùng, vịnh, hải cảng.