Câu 1: Thành tựu văn hóa nào của cư dân Cham-pa còn tồn tại đến ngày nay và được công nhận là Di sản văn hóa thế giới?
- A. Các bức chạm nổi, phù điêu
- B. Các tháp Chăm
-
C. Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn.
- D. Phố cổ Hội An
Câu 2: Hoạt động kinh tế phổ biến của cư dân Phù Nam là
- A. Sản xuất nông nghiệp, kết hợp đánh cá, khai thác hải sản
-
B. Nghề nông trồng lúa, thủ công nghiệp, ngoại thương đường biển
- C. Thủ công nghiệp, buôn bán, ngoại thương đường biển
- D. Thủ công nghiệp, khai thác hải sản, ngoại thương đường biển
Câu 3: Một trong những hình thức chôn cất người chết của cư dân Phù Nam là
- A. tháp táng.
-
B. hỏa táng.
- C. vách táng.
- D. mộc táng.
Câu 4: Phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Phù Nam là
-
A. thuyền.
- B. ngựa.
- C. xe thồ.
- D. trâu.
Câu 5: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hoạt động kinh tế của cư dân Phù Nam?
- A. Buôn bán đường biển.
- B. Làm nghề thủ công.
- C. Chăn nuôi gia súc.
-
D. Trồng lúa mạch.
Câu 6: Văn minh Phù Nam có cội nguồn từ nền văn hóa nào sau đây?
- A. Văn hóa Hòa Bình.
- B. Văn hóa Bàu Tró.
-
C. Văn hóa Óc Eo.
- D. Văn hóa Bắc Sơn.
Câu 7: Công trình kiến trúc nào sau đây của cư dân Chăm-pa được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới?
-
A. Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
- B. Tháp Mỹ Khánh (Huế).
- C. Tháp Bà Pô Na-ga (Khánh Hòa).
- D. Tháp Cánh Tiên (Bình Định).
Câu 8: Nguồn gốc của một số tục lệ ma chay cưới xin và phổ biến của lễ hội trong quốc gia Văn Lang – Âu Lạc là
-
A. Tín ngường thời cúng tổ tiên, biết ơn anh hùng dân tộc.
- B. Chịu ảnh hưởng của văn hóa Cham-pa, Phù Nam.
- C. Ảnh hưởng của Hinđu giáo và Phật giáo.
- D. Sự phát triển mạnh mẽ của nghệ thuật.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là chính xác về tổ chức bộ máy nhà nước Văng Lang – Âu Lạc?
- A. Hoàn chỉnh, chặt chẽ.
-
B. sơ khai, đơn giản.
- C. chưa khoa học, chưa phù hợp.
- D. phức tạp, rối rắm.
Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện tự nhiên của Chăm-pa?
- A. Có nhiều vịnh, cảng biển tốt.
- B. Khí hậu khô nóng, đất đai cằn cỗi.
-
C. Địa hình thấp, chủ yếu là đồng bằng.
- D. Có dải đồng bằng nhỏ, hẹp dọc ven biển.
Câu 11: Cư dân Chăm cổ gồm hai bộ tộc chính là
-
A. Dừa và Cau.
- B. Hổ và Gấu.
- C. Cam và Quýt.
- D. Voi và Gấu.
Câu 12: Cư dân Chăm cổ thuộc ngữ hệ nào sau đây?
- A. Mông - Dao.
- B. Thái.
-
C. Nam Đảo.
- D. Mường.
Câu 13: Chế độ nào sau đây được bảo lưu lâu dài trong cộng đồng người Chăm?
- A. Chế độ phụ hệ.
-
B. Chế độ mẫu hệ.
- C. Chế độ vua - tôi.
- D. Chế độ quan - dân.
Câu 14: Tổ chức xã hội của người Chăm được phân chia theo những yếu tố nào sau đây?
- A. Tộc người và tín ngưỡng.
- B. Tín ngưỡng và tôn giáo.
- C. Lãnh thổ và tộc người.
-
D. Địa hình và địa bàn cư trú.
Câu 15: Địa bàn chủ yếu của Vương quốc Phù Nam là khu vực nào của Việt Nam ngày nay?
- A. Bắc Bộ.
-
B. Nam Bộ.
- C. Bắc Trung Bộ.
- D. Nam Trung Bộ.
Câu 16: Văn minh Phù Nam gắn liền với nền văn hóa nào sau đây?
- A. Văn hóa Sa Huỳnh.
- B. Văn hóa Phùng Nguyên.
-
C. Văn hóa Óc Eo.
- D. Văn hóa Đông Sơn.
Câu 17: Điều kiện tự nhiên nào sau đây đã tạo cơ sở cho Phù Nam có thể sớm kết nối với nền thương mại biển quốc tế?
-
A. Giáp biển, có nhiều cảng biển.
- B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- C. Đất đai canh tác giàu phù sa.
- D. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 18: Người đứng đầu các bộ nước Văn Lang – Âu Lạc là ai?
- A. Lạc hầu
-
B. Lạc tướng
- C. Quan lang
- D. Bồ chính
Câu 19: Nét đặc sắc trong tín ngưỡng của người Việt cổ là gì?
- A. Có các nghi thức cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hòa
- B. Sùng bái các hiện tượng tự nhiên
- C. Tín ngưỡng phồn thực
-
D. Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên và phồn thực
Câu 20: Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành ở khu vực nào Việt Nam ngày nay?
- A. Miền Bắc Việt Nam
- B. Miền Trung Việt Nam
- C. Miền Nam Việt Nam
-
D. Miền Trung và một phần cao nguyên Việt Nam ngày nay