Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Mùa xuân nho nhỏ

Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Mùa xuân nho nhỏ.

Bài Làm:

A. Tác giả 

- Thanh Hải (1930-1980) tên thật là Phạm Bá Ngoãn

- Quê quán: Phong Điền- Thừa Thiên Huế

- Sự nghiệp sáng tác:

   + Từ năm 1954 đến năm 1964 ông làm cán bộ tuyên huấn

   + Từ năm 1964 đến năm 1967 ông phụ trách báo cờ giải phóng của thành phố Huế sau đó làm Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam

   + Tiếp đó sau năm 1975 ông được làm Tổng thư kí Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên cùng đó là ủy viên thường vụ Hội Liên hiệp văn học nghệ thuạt Việt Nma, Ủy viên ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam

   + Các tác phẩm tiêu biểu:

- Phong cách sáng tác:

   + Thanh Hải thường viết về thien nhiên và lòng yêu cuộc sống

   + Thơ ông bình dị, nhẹ nhàng nhưng đậm chất triết lí về cuộc đời thể hiện tình yêu cuộc sống tha thiết

B. Tác phẩm 

1. Thể loại: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” thuộc thể thơ năm chữ.

2. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: 

- Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời. Bài thơ như một lời tâm niệm chân thành, gửi gắm tha thiết của nhà thơ để lại với đời

3. Phương thức biểu đạt: 

Văn bản Mùa xuân nho nhỏ có phương thức biểu đạt là biểu cảm

4. Tóm tắt văn bản Mùa xuân nho nhỏ: 

Tiếng lòng tha thiết yêu mến, gắn bó với đất nước, với cuộc sống thể hiện lên ước nguyện chân thành của tác giả đó là cống hiến cho đất nước và góp một “mùa xuân nho nhỏ” của mình vào một mùa xuân lớn của dân tộc.

5. Bố cục bài Mùa xuân nho nhỏ: 

Mùa xuân nho nhỏ có bố cục gồm 4 phần

- Khổ 1: Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước

- Khổ 2 + 3: Cảm xúc về mùa xuân của đất nước

- Khổ 4 + 5: Ước nguyện của tác giả

- Khổ 6: Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Soạn bài 4 Văn bản đọc Mùa xuân nho nhỏ

SAU KHI ĐỌC

Câu hỏi 1: Trong khổ thơ đầu, nhà thơ miêu tả mùa xuân qua những hình ảnh nào? Những hình ảnh đó gợi cho em cảm nhận gì về mùa xuân?

Xem lời giải

Câu hỏi 2: Cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp của mùa xuân được thể hiện như thế nào qua những dòng thơ: Ơi, con chim chiền chiện/ Hót chi mà vang trời/ Từng giọt long lanh rơi/ Tôi đưa tay tôi hứng?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Hình ảnh người cầm súng, người ra đồng gợi cho em nghĩ đến ai? Vì sao khi nói về mùa xuân của đất nước, nhà thơ lại nhắc đến hình ảnh người cầm súng và người ra đồng?

Xem lời giải

Câu hỏi 4: Hãy chỉ ra đặc điểm về cách gieo vần và ngắt nhịp trong khổ thơ sau:

Đất nước bốn ngàn năm

Vất vả và gian lao

Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước

Xem lời giải

Câu hỏi 5: Theo em, vì sao tác giả muốn làm "con chim", "một cành hoa", "một nốt trầm"? Liên hệ với hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, em có cảm nhận gì về ước nguyện mà nhà thơ muốn gửi gắm qua những hình ảnh này?

Xem lời giải

Câu hỏi 6: Trong phần đầu bài thơ, tác giả xưng "tôi" nhưng sang phần sau lại xưng "ta". Theo em, việc thay đổi cách xưng hô như thế có ý nghĩa gì?

Xem lời giải

Câu hỏi 7: Sau khi đọc và tìm hiểu bài thơ, em có nhận xét gì về cách dùng từ trong nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Nhan đề đó gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì?

Xem lời giải

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) nêu cảm nhận về một đoạn thơ mà em yêu thích trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ.

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mùa xuân nho nhỏ?

Xem lời giải

Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mùa xuân nho nhỏ

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Từ việc xác định nghĩa của từ "mình" và từ "tình", em hiểu nghĩa của hai dòng thơ sau như thế nào?

"Nước non ngàn dặm mình

Nước non ngàn dặm tình"

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Chỉ ra những biện pháp tu từ trong hai dòng thơ sau và nêu tác dụng của chúng:

"Đất nước như vì sao

Cứ đi lên phía trước"

Xem lời giải

Câu hỏi 6. Bài thơ kết thúc bằng việc nhắc đến những điệu ca Huế. Các kết thúc ấy gợi cho em cảm nhận gì về vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ?

Xem lời giải

Câu hỏi 7. Từ nội dung của đoạn thơ trên, hãy trình bày ngắn gọn suy nghĩ của em về lẽ sống "dâng cho đời" của tuổi trẻ trong thời đại ngày nay.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.