Câu 1. Một học sinh thực hành vẽ đồ thị trên phần mềm Geogebra theo các bước sau:
Bước 1: Khởi động phần mềm Geogebra.
Bước 2: Nhập hàm số vào ô lệnh.
Bước 3: Tạo các thanh trượt biểu thị các tham số.
Bước 4: Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
Học sinh đã làm sai từ bước nào?
- A. Bước 1.
-
B. Bước 2.
- C. Bước 3.
- D. Bước 4.
Câu 2. Để vẽ đồ thị hàm số bậc ba, ta làm theo các bước nào sau đây?
-
A. Khởi động phần mềm
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Nhập hàm số bậc ba
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
- B. Khởi động phần mềm
Nhập hàm số bậc ba
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
- C. Khởi động phần mềm
Nhập hàm số bậc ba
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số.
- D. Khởi động phần mềm
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
Câu 3. Để vẽ đồ thị hàm phân thức, ta làm theo các bước nào sau đây?
- A. Khởi động phần mềm
Nhập hàm phân thức theo lệnh Extremum (< hàm số >) để tìm các đường tiệm cận
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
- B. Khởi động phần mềm
Nhập hàm phân thức theo lệnh Max (< hàm số >) để tìm các đường tiệm cận
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
- C. Khởi động phần mềm
Nhập hàm phân thức theo lệnh Min (< hàm số >) để tìm các đường tiệm cận
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
-
D. Khởi động phần mềm
Tạo các thanh trượt để biểu thị các tham số
Nhập hàm phân thức theo lệnh Asymptote (< hàm số >) để tìm các đường tiệm cận
Dùng chuột điều chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
Câu 4. Bạn Hà trình bày cách vẽ đồ thị hàm số trên phần mềm Geogebra theo các bước sau:
Bước 2: Tạo thanh trượt biểu thị các tham số Bước 2: Tạo thanh trượt biểu thị các tham số Bước 3: Nhập hàm số bậc ba Bước 3: Nhập hàm số bậc ba và vùng nhập lệnh theo cú pháp y = x^3+3x^2 – 4. Bước 4: Dùng chuột để điểu chỉnh các thanh trượt Bước 4: Dùng chuột để điểu chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
Bước 1: Khởi động phần mềm Geogebra.
và vùng nhập lệnh theo cú pháp y = x^3+3x^2 – 4.
để có giá trị mong muốn.
Bạn Hà đã làm sai ở bước nào?
- A. Bước 4.
- B. Bước 3.
-
C. Bước 2.
- D. Bước 1.
Câu 5. Cách vẽ đồ thị hàm phân thức trên phầm mền Geogebra như sau:
Bước 2: Tạo thanh trượt biểu thị các tham số Bước 2: Tạo thanh trượt biểu thị các tham số . Bước 3: Nhập hàm phân thức Bước 3: Nhập hàm phân thức theo lệnh Derivative ( Bước 3: Nhập hàm phân thức ) để tìm các đường tiệm cận. Bước 4: Dùng chuột để điểu chỉnh các thanh trượt Bước 4: Dùng chuột để điểu chỉnh các thanh trượt để có giá trị mong muốn.
Bước 1: Khởi động phần mềm Geogebra.
.
theo lệnh Derivative (
) để tìm các đường tiệm cận.
theo lệnh Derivative (
) để tìm các đường tiệm cận.
để có giá trị mong muốn.
Cách làm trên sai từ bước nào?
- A. Bước 4.
-
B. Bước 3.
- C. Bước 2.
- D. Bước 1.
Câu 6. Tìm cực trị của hàm số trên đoạn
bằng phần mềm Geogebra, ta thực hiện:
- A. Extremum (
).
-
B. Extremum (
).
- C. Derivative (
).
- D. Derivative (
).
Câu 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn
bằng phầm mền Geogebra, ta thực hiện:
- A. Max (
), Min (
).
- B. Max (
), Min (
).
- C. Max (
), Min (
).
-
D. Max (
), Min (
).
Câu 8. Tính đạo hàm cấp 5 của hàm số bằng phần mềm Geogebra, ta thực hiện:
-
A. Derivative (
).
- B. Derivative (
).
- C. Extremum (
).
Câu 9. Để tính đạo hàm cấp một của hàm số trên một khoảng, ta sử dụng lệnh:
- A. Extremum (< hàm số >).
- B. Asymptote (< hàm số >).
-
C. Derivative (< hàm số >).
- D. Derivative (< hàm số >,< số cấp >).
Câu 10. Để tính đạo hàm cấp cao của hàm số trên một khoảng, ta sử dụng lệnh:
-
A. Derivative (< hàm số >,< số cấp >).
- B. Asymptote (< hàm số >).
- C. Derivative (< hàm số >).
- D. Extremum (< hàm số >).
Câu 11. Lệnh nào sau đây dùng để tính cực trị của hàm số?
-
A. Extremum (< hàm số >).
- B. Derivative (< hàm số >,< số cấp >).
- C. Derivative (< hàm số >).
- D. Asymptote (< hàm số >).
Câu 12. Muốn tìm cực trị của hàm số trên đoạn , ta dùng lệnh:
- A. Derivative (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >).
-
B. Extremum (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >).
- C. Asymptote (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >).
- D. Max (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >).
Câu 13. Chọn khẳng định đúng.
- A. Lệnh Min (< hàm số >) dùng để tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
.
- B. Lệnh Min (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >) dùng để tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
.
- C. Lệnh Max (< hàm số >) dùng để tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
.
-
D. Lệnh Max (< hàm số >, < giá trị của a >, < giá trị của b >) dùng để tìm giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn
.
Câu 14. Để tìm đường tiệm cận của đồ thị hàm số, ta sử dụng lệnh nào sau đây?
- A. Derivative (< hàm số >).
- B. Extremum (< hàm số >).
- C. Min (< hàm số >).
-
D. Asymptote (< hàm số >).
Câu 15. Đạo hàm cấp của hàm số
là:
-
A.
.
- B.
.
- C.
.
- D.