I. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
Ví dụ 1. (SGK-tr23)
Luyện tập 1:
a) $0,2 +2,5:\frac{7}{2}=\frac{2}{10}+\frac{5}{2}:\frac{7}{2}$
$=\frac{1}{5}+\frac{5}{2}.\frac{2}{7}$
$=\frac{1}{5}+\frac{5}{7}$
$=\frac{7}{35}+\frac{25}{35}$
$=\frac{32}{35}$
b) $9.\frac{1}{9}-\left ( \frac{-1}{10} \right )^{3}:\frac{2}{15}$
$= 1 - \frac{-1}{1000} :\frac{2}{15}$
$= 1 - \frac{-1}{1000} .\frac{15}{2}$
$= 1 + \frac{3}{400} = \frac{403}{400}$
Luyện tập 2:
a) $(0,25 - \frac{5}{6}).1,6 + \frac{-1}{3}$
$= \left ( \frac{1}{4} - \frac{5}{6} \right ).\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\left ( \frac{6}{24}-\frac{20}{24} \right ).\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{24}.\frac{8}{5}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{15}+\frac{-1}{3}$
$=\frac{-14}{15}+\frac{-5}{15}$
$=\frac{-19}{15}$
b) $3 - 2\left [ 0,5 +\left ( 0,25 -\frac{1}{6} \right ) \right ]$
$= 3 - 2 . \left [ \frac{1}{2} +\left ( 0,25 -\frac{1}{6} \right ) \right ]$
$= 3 - 2. \left [ \frac{1}{2} +\frac{1}{12} \right ]$
$= 3 - 2.\frac{7}{12}$
$= 3 - \frac{7}{6}$
$= \frac{11}{6}$
II. QUY TẮC DẤU NGOẶC
BTT.
a) $\frac{3}{4}+\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{3} \right )=\frac{3}{4}+\frac{1}{6}=\frac{9}{12}+\frac{2}{12}=\frac{11}{12}$
$\frac{3}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{3}{4}+\frac{2}{4}-\frac{1}{3}=\frac{5}{4}-\frac{1}{3}=\frac{15}{12}-\frac{9}{12}=\frac{11}{12}$
=> $\frac{3}{4}+\left ( \frac{1}{2}-\frac{1}{3} \right )=\frac{3}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}$
b) $\frac{2}{3}-\left ( \frac{1}{2}+\frac{1}{3} \right )=\frac{2}{3}-\frac{5}{6}=\frac{4}{6}-\frac{5}{6}=-\frac{1}{6}$
$\frac{2}{3}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}=\frac{1}{6}-\frac{2}{6}=-\frac{1}{6}$
=> $\frac{2}{3}-\left ( \frac{1}{2}+\frac{1}{3} \right )=\frac{2}{3}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}$
=> Kết luận:
-
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc.
a + (b + c) = a + b + c
a + (b - c) = a + b - c
-
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".
a - (b + c) = a - b - c
a - (b - c) = a - b + c
Nhận xét: Nếu đưa các số hạng vào trong dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.
Ví dụ 3: (SGK-tr24,25)
Ví dụ 4: (SGK - tr25)
Luyện tập 3:
a) $1,8 - \left ( \frac{3}{7} - 0,2 \right )$
$= 1,8 - \frac{3}{7} + 0,2$
$= (1,8 + 0,2) - \frac{3}{7}$
$= 2 - \frac{3}{7}=\frac{11}{7}$
b) $12,5 - \frac{16}{13} + \frac{3}{13}$
$= 12,5 - \frac{16}{13} + \frac{3}{13}$
$= 12,5 + \left ( \frac{-16}{13}+\frac{3}{13} \right )$
$= 12,5 + (-1) = 11,5$
Luyện tập 4:
a) $\left ( -\frac{5}{6} \right )-(-1,8)+\left ( -\frac{1}{6} \right )-0,8$
$=\left ( -\frac{5}{6} \right )+1,8+\left ( -\frac{1}{6} \right )-0,8$
$=\left [\left ( -\frac{5}{6} \right )+\left ( -\frac{1}{6} \right ) \right ]+(1,8-0,8)$
= -1 + 1 = 0
b) $\left ( -\frac{9}{7} \right )+(-1,23)-\left ( -\frac{2}{7} \right )-0,77$
$=\left [\left ( -\frac{9}{7} \right )-\left ( -\frac{2}{7} \right ) \right ]+[(-1,23)-0,77]$
$=\left [\left ( -\frac{9}{7} \right )-\left ( -\frac{2}{7} \right ) \right ]+[(-1,23)-0,77]$