Lý thuyết trọng tâm toán 7 cánh diều bài 2: Tia phân giác của một góc

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 7 cánh diều bài 2: Tia phân giác của một góc. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

I. HAI GÓC KỀ NHAU

HĐ1:

a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz đều là điểm trong của góc xOy. Tia Oz có nằm trong gics xOy

b) Vì Oz có nằm trong góc xOy nên 

$\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}$

$=>\widehat{yOz}+45^{0}=90^{0}$

$=>\widehat{yOz} = 90^{0}-45^{0}=45^{0}$

Vậy số đo $\widehat{yOz}$ là $45^{0}$

c) $\widehat{xOz}=\widehat{yOz}$ (cùng bằng $45^{0}$)

Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Ví dụ 1. SGK – tr96 

II. VẼ TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC 

HĐ3: SGK trang 97

Vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa 

  • Bước 1. Trên tia Ox lấy điểm A bất kì (A khác 0); Vẽ một phần đường tròn tâm O bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B 

Bước 1. Trên tia Ox lấy điểm A bất kì (A khác 0); Vẽ một phần đường tròn tâm O bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B

  • Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO 

Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO

  • Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính AO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy 

Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm B bán kính AO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy

  • Bước 4. Vẽ tia OC, ta được tia phân giác của góc xOy.

Bước 4. Vẽ tia OC, ta được tia phân giác của góc xOy.

Ví dụ 2. SGK – tr9

HĐ3: Vẽ tia phân giác của góc bằng thước hai lề. 

  • Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Im của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước 

Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Im của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước

  • Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh In của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước 

Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh In của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước

  • Bước 3. Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc min.Vẽ tia IK, ta được tia phân giác của góc mIn.

 

Bước 3. Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt nhau tại điểm K nằm trong góc min.Vẽ tia IK, ta được tia phân giác của góc mIn.

Xem thêm các bài Giải toán 7 tập 1 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Giải toán 7 tập 1 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.