Trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều kì II (P1)

Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 10 cánh diều kì II. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Đề thi trắc nghiệm có đáp án trực quan sau khi chọn kết quả: nếu sai thì kết quả chọn sẽ hiển thị màu đỏ kèm theo kết quả đúng màu xanh. Chúc bạn làm bài thi tốt..

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nghề thiết kế lập trình được giới trẻ yêu thích vì sao?

  • A. Nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao
  • B. Không cần khả năng cao
  • C. Không cần sáng tạo
  • D. Lướt web không tồn tiền

Câu 2:  Sinh viên nghành công nghệ thông tin có thể làm việc ở các vị trí:

  • A. Lập trình viên.
  • B. Cán bộ nghiên cứu, giảng dạy về công nghệ công tin.
  • C. Kiểm thử viên phần mềm.
  • D. Tất cả các vị trí trên.

Câu 3:  Cho x=00111, y=10011

Kết quả của phép x + y là:

  • A. 11011
  • B. 11010
  • C. 00101
  • D. 10010

Câu 4: Để trở thành một lập trình viên, em cần chuẩn bị những kiến thức, kĩ năng gì?

  • A. Biết cách tự học.
  • B. Học tiếng Anh chuyên ngành.
  • C. Học và nâng cao kĩ thuật chuyên môn.
  • D.Tất cả các kiến thức, kĩ năng trên.

Câu 5: Chuyển giá trị thập phân thành số nhị phân: 37

  • A. 11110
  • B. 100101
  • C. 110001
  • D. 110010

Câu 6: Đâu là lĩnh vực của sản phẩm phần mềm

  • A. Phát triển phần mềm ứng dụng web
  • B. Phát triển thương mại điện tử
  • C. Thiết kế và lập trình trò chơi
  • D. Tất cả các đáp án trên

Câu 7: Cho x=01001, y=10011

Kết quả của phép x AND y là:

  • A. 00001
  • B. 11111
  • C. 11101
  • D. 10000

Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai?

  • A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao sẽ được dịch sang ngôn ngữ máy để thực hiện.
  • B. Có hai chương trình dịch là biên dịch và thông dịch.
  • C. Quá trình giải toán bằng lập trình trên máy tính có 4 bước.
  • D. Không cần viết chương trình ta vẫn có thể giải một toán trên máy tính.

Câu 9: Trong các câu sau đây, câu nào SAI?

  • A. Bảng mã ASCII mở rộng gồm các kí tự có mã kí tự từ 0 đến 255.
  • B. Bảng mã ASCII mở rộng gồm các kí tự có mã nhị phân dài 8 bit.
  • C. Bảng mã ASCII mở rộng có thêm 1 bit vào cuối dãy 7 bit mỗi mã ASCII.
  • D. Bảng mã ASCII mở rộng có thêm 1 bit vào đầu dãy 7 bit mỗi mã ASCII.

Câu 10: Đâu là chế độ dịch chương trình viết trên ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy?

  • A. Biên dịch
  • B. Thông dịch
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B đều sai

Câu 11: Trong các phông chữ dưới đây, phông chữ nào dùng mã Unicode?

  • A. VNI-Times
  • B. VnArial
  • C. VnTime
  • D. Time New Roman

Câu 12: Bước tìm thuật toán của bài toán và cách tổ chức dữ liệu là:

  • A. Lựa chọn cách tổ chức dữ liệu và sử dụng ngôn ngữ lập trình để điễn đạt đúng thuật toán.
  • B. Xác định những giá trị đã cho và mối quan hệ giữa chúng.
  • C. Tìm thuật toán dựa trên bước xác định bài toán, dựa trên mối quan hệ giữa các đại lượng đã cho với những giá trị cần tìm, đồng thời xác định cách tổ chức dữ liệu có thể sử dụng tương ứng với thuật toán đó.
  • D. Dùng các bộ dữ liệu khác nhau để kiểm thử và hiệu chỉnh chương trình.

Câu 13: Unicode mã hoá mỗi kí tự bởi

  • A. 1 byte.
  • B. 2 byte
  • C. 4 byte.
  • D. Từ 1 đến 4 byte.

Câu 14:  Phát biểu nào sau đây là đúng về lỗi ngoại lệ?

  • A. Là lỗi câu lệnh viết không theo đúng quy định của ngôn ngữ.
  • B. Là lỗi xảy ra khi chương trình đang chạy, một lệnh nào đó không thể thực hiện.
  • C. Là lỗi mặc dù các câu lệnh viết đúng quy định của ngôn ngữ nhưng sai trong thao tác xử lí nào đó.
  • D. Tất cả các lỗi trên.

Câu 15: Trong hệ màu RGB giá trị cường độ của mỗi màu biến thiên từ:

  • A. 0 đến 256
  • B. 0 đến 255
  • C. 0 đến 257
  • D. 0 đến 258

Câu 16: Hệ thống sẽ báo lỗi nào trong các lỗi sau?

  • A. Lỗi cú pháp
  • B. Lỗi ngoại lệ (Exceptions Error)
  • C. Lỗi ngữ nghĩa
  • D. Cả A và B

Câu 17: Hãy chọn câu đúng khi nói về hình ảnh số hoá.

  • A. Độ phân giải điểm ảnh đo bằng số điểm ảnh trên đường chéo chính.
  • B. Độ phân giải điểm ảnh đo bằng số hàng và số cột của lưới chia để rời rạc hoá hình ảnh.
  • C. Độ phân giải điểm ảnh đo bằng số “chấm” của máy ảnh đã chụp nó.
  • D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 18: Để kiểm thử những trường hợp thường gặp trong thực tế ta chọn bộ dữ liệu như thế nào?

  • A. Có kích thước đủ nhỏ.
  • B. Có kích thước lớn.
  • C. Có kích thước lớn nhất có thể.
  • D. Có kích thước bất kì.

Câu 19: Tốc độ lấy mẫu là:

  • A. Số mẫu lấy được trong một phút.
  • B. Số mẫu lấy được trong một giờ.
  • C. Số mẫu lấy được trong một giây.
  • D. Số mẫu lấy được trong một khoảng thời gian bất kì.

Câu 20: Cho đoạn chương trình:

a=[1,2,3]

a.insert(0,2)

print(a)

Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thì danh sách a có các phần tử:

  • A. a=[0,1,2,3]
  • B. a=[2,3]
  • C. a=[2,1,2,3]
  • D. a=[1,2,3,2]

Câu 21: Khẳng định nào sau đây là sai:

  • A. Màu khác nhau thì mã nhị phân khác nhau.
  • B. Hệ màu RGB dành 1 byte để thể hiện cường độ của mỗi màu trong tổ hợp.
  • C. Số điểm ảnh thấp thì ảnh khi phóng to quá mức so với kích ban đầu bị  “vỡ” ảnh.
  • D. Pixel là phần tử lớn nhất của mỗi bức hình.

Câu 22: Cho danh sách a gồm các phần tử [3,4,5]. Khi đó len(a)=?

  • A. 1
  • B. 2
  • C. 3
  • D. 4

Câu 23: Để thay đổi kích thước ảnh ta dùng công cụ:

  • A. Crop
  • B. Transform
  • C. Move
  • D. Scale

Câu 24: Giả sử có một list: i = [2, 3, 4]. Nếu muốn in list này theo thứ tự ngược lại ta nên sử dụng phương pháp nào sau đây?

  • A. print(list(reversed(i))).
  • B. print(list(reverse(i))).
  • C. print(reversed(i)).
  • D. print(reversed(i)).

Câu 25: Chất lượng của một ảnh phụ thuộc vào các tham số nào sau đây?

  1.  Kích thước ảnh.
  2.  Độ phân giải.
  3.  Không gian màu.
  4.  Màu nền.
  • A. 1, 2
  • B. 1, 3
  • C. 1, 2, 4
  • D. 2, 3, 4

Câu 26: Để khởi tạo danh sách b có 5 phần tử 1, 2, 3, 4, 5 ta dùng viết:

  • A. b = 1, 2, 3, 4, 5      
  • B. b = (1, 2, 3, 4, 5)
  • C. b = [1..5]
  • D. b = [1, 2, 3, 4, 5]

Câu 27: Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về phần mềm GIMP?

  • A. Phần mềm GIMP có thể chỉnh sửa ảnh.
  • B. Phần mềm GIMP không thể ghép ảnh.
  • C. Cung cấp các công cụ tạo văn bản, tô màu và biến đổi hình.
  • D. Là phần mềm thiết kế đồ họa.

Câu 28: Cho đoạn chương trình sau:

y=’abcae’

x1=’a’

x2=’d’

print(y.replace(x1,x2))

Trên màn hình máy tính sẽ xuất hiện xâu:

  • A. ’bce’
  • B. ’adbcade’
  • C. ’dbcde’
  • D. ’dbcae’

Câu 29: Biểu tượng hình con mắt bên trái lớp có tác dụng:

  • A. Xóa vùng chọn.
  • B. Ẩn hoặc hiện lớp.
  • C. Phân biệt màu giữa các lớp.
  • D. Bỏ vùng chọn.

Câu 30: Hàm y.raplace(x1,x2) có nghĩa là:

  • A. Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x2 của y bằng xâu x1.
  • B. Tạo xâu mới bằng cách ghép xâu x1 và xâu x2.
  • C. Thay thế xâu x1 bằng xâu x1+x2.
  • D. Tạo xâu mới từ xâu y bằng cách thay thế xâu con x1 của y bằng xâu x2.

Câu 31: Để đảo ngược vùng chọn, ta dùng lệnh:

  • A. Exit\Shrink hoặc Grow
  • B. Select\Invert
  • C. Select\None
  • D. Delete

Câu 32: Giả sử s = "Thời khoá biểu" thì len(s) bằng bao nhiêu?

  • A. 3. 
  • B. 5. 
  • C. 14.
  • D. 17.

Câu 33: Để tô màu vùng đường dẫn ta thực hiện như thế nào?

  • A. Chọn Select\From Path.
  • B. Nháy chuột vào vào nút lệnh Stroke Path ở bảng tùy chọn và nhập số pixel.
  • C. Chọn Select\Invert.
  • D. Nháy chuột vào nút lệnh Fill Path trong bảng tùy chọn.

Câu 34:  Cho đoạn chương trình sau:

def  h(a1,b1):

         s=a1-b1

return s

a,b=map(int,input().split())

t=h(a,b)

print(t)

Trong đoạn chương trình trên lời gọi hàm với đối số truyền vào là:

  • A. h(a,b)
  • B. h(a1,b1):
  • C. return s
  • D. s=a1-b1

Câu 35:  Để xóa vùng chọn:

  • A. Dùng lệnh Exit\Shrink hoặc Grow.
  • B. Dùng lệnh Select\Invert.
  • C. Dùng lệnh Select\None.
  • D. Nhấn phím Delete.

Câu 36: Cho đoạn chương trình sau:

 def  t(a1,b1):

          s=a1*b1

 a,b=map(int,input().split())

 print(t(a,b))

 Lỗi sai trong đoạn chương trình trên là:

  • A. Thiếu lời gọi hàm.
  • B. Thiếu dấu ’:’ cuối dòng đầu tiên của định nghĩa hàm.
  • C. Thiếu tham số hình thức.
  • D. Thiếu lệnh return giá trị cần trả về ở cuối thân hàm.

Câu 37: Để bỏ vùng chọn, ta dùng lệnh:

  • A. Exit\Shrink hoặc Grow
  • B. Select\Invert
  • C. Select\None
  • D. Delete

Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng?

  • A. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ không có lệnh return.
  • B. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ có lệnh return và theo sau là dãy giá trị trả về.
  • C. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ là dãy các lệnh tính giá trị và không có lệnh return.
  • D. Nếu là hàm có kết quả thì trong thân hàm sẽ duy nhất lệnh return.

Câu 39: Kênh alpha là:

  • A. Kênh lưu độ trong suốt của tất cả các điểm ảnh.
  • B. Ảnh nguồn.
  • C. Lớp ảnh cần xử lí.
  • D. Ảnh không có nền trong suốt.

Câu 40: Đáp án nào sau đây nêu đúng bản chất của việc tách ảnh khỏi nền?

  • A. Làm cho nền ảnh trở nên trong suốt.
  • B. Xoá nền ảnh chỉ để lại ảnh đối tượng.
  • C. Làm cho nền ảnh và ảnh đối tượng có thể phân biệt được.
  • D. Di chuyển ảnh đối tượng không bao gồm nền ảnh sang một ảnh khác.

Xem thêm các bài Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm tin học 10 cánh diều chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 10.

Xem Thêm

Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 10 - Kết nối tri thức

Giải sách giáo khoa

Giải sách bài tập