Câu 1: Câu lệnh nhập với biến kiểu nguyên là:
- A. Biến=(input(dòng thông báo)
- B. Biến=float(input(dòng thông báo))
- C. Biến=input()
-
D. Biến=int(input(dòng thông báo))
Câu 2: Gọi s là diện tích tam giác ABC, để đưa giá trị của s ra màn hình ta viết:
-
A. print(s)
- B. print s
- C. print(‘s)
- D. print:(s)
Câu 3: Đâu là câu lệnh gán trong Python?
- B. X==6
-
B. X=6
- C. X!=6
- D. X:=6
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
a=3.4
print(type(a))
Kết quả trên màn hình là kiểu dữ liệu:
- A. int
-
B. float
- C. str
- D. bool
Câu 5: Dữ liệu nhập vào từ bàn phím có dạng
- A. Số nguyên.
- B. Xâu kí tự.
- C. Số thực.
-
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A. Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải đặt tên cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lí.
- B. Tất cả các biến dùng trong chương trình không cần phải đặt tên.
- C. Python có quy định chặt chẽ phải có phần khai báo và phần thân chương trình như Pascal.
- D. Python yêu cầu sử dụng dấu ; khi kết thúc câu lệnh.
Câu 7: Trong những biến sau, tên biến nào đặt sai quy tắc
-
A. x y.
- B. x12.
- C. _xx.
- D. X56.
Câu 8: Câu lệnh nhập với biến kiểu thực là:
- A. Biến=(input(dòng thông báo)
-
B. Biến=float(input(dòng thông báo))
- C. Biến=input()
- D. Biến=int(input(dòng thông báo))
Câu 9: Cho đoạn chương trình sau:
a=36
x=math.sqrt(a)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của x là:
- A. 3
- B. 4
- C. 5
-
D. 6
Câu 10: Câu lệnh đưa giá trị các biểu thức ra màn hình là:
- A. print()
- B. print(‘danh sách biểu thức’)
- C. print danh sách biểu thức
-
D. print(danh sách biểu thức)
Câu 11: Lệnh nào sau đây sẽ trả lại xâu kí tự
-
A. str(150)
- B. int(“1110”)
- C. float(“15.0”)
- D. float(7)
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Hằng?
- A. Hằng là đại lượng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
-
B. Hằng là các đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- C. Hằng là đại lượng bất kì.
- D. Hằng không bao gồm: số học.
Câu 13: Câu lệnh type() của Python cho ta biết
- A. Độ dài của biến hay biểu thức nằm trong dấu ngoặc tròn.
- B. Số ô nhớ của biến hay biểu thức nằm trong dấu ngoặc tròn.
-
C. Kiểu dữ liệu của biến hay biểu thức nằm trong dấu ngoặc tròn.
- D. Tập hợp số biến hay biểu thức nằm trong dấu ngoặc tròn.
Câu 14: Câu lệnh dán giá trị cho một biến vào từ bàn phím có dạng
-
A. Biến = input(dòng thông báo)
- B. Biến = input[dòng thông báo]
- C. Biến = input{dòng thông báo}
- D. Biến = input<dòng thông báo>
Câu 15: Để nhập từ bàn phím biến a kiểu nguyên ta viết:
- A. a=input(‘n=’)
- B. a=float(input(‘n=’))
-
C. a=int(input(‘n=’))
- D. a=int()
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
a=16
b=17
x=abs(a-b)
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên giá trị của x là:
- A. -1
- B. 0
-
C. 1
- D. -2
Câu 17: Trong câu lệnh gán giá trị cho một biến vào từ bàn phím, dòng thông báo có tác dụng
- A. Quy định kiểu dữ liệu của biến được nhập vào.
-
B. Nhắc người dùng biết cần nhập gì.
- C. Quy định độ dài biến được nhập vào.
- D. Nhắc người dùng chú ý kiểu dữ liệu.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về các câu lệnh trong Python?
- A. Python quy định mỗi câu lệnh nên được viết trên một dòng riêng biệt, kết thúc bằng dấu ;
- B. Python quy định các câu lệnh nên được viết trên một dòng.
- C. Python quy định các câu lệnh nên được viết trên một dòng, kết thúc bằng dấu ;
-
D. Python quy định mỗi câu lệnh nên được viết trên một dòng riêng biệt.
Câu 19: Để tính tổng s của hai số 5 và 6, s thuộc kiểu dữ liệu:
-
A. int
- B. float
- C. bool
- D. str
Câu 20: Chọn phát biểu sai?
- A. Trong các ngôn ngữ lập trình bậc cao có kiểu dữ liệu số nguyên và kiểu dữ liệu số thực.
- B. Câu lệnh đưa giá trị các biểu thức ra màn hình là: print(danh sách biểu thức)
- C. Ở cửa sổ Shell, nếu viết dòng lệnh chỉ chứa tên biến hoặc biểu thức số học thì kết quả tương ứng sẽ được đưa ra màn hình.
-
D. Ở cửa sổ Code để viết đưa thông tin ra và lưu lại trên màn hình thì không cần lệnh print ( )