Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn

Câu 5: Trang 155 - sgk Sinh học 12

Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt (thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau) sống ở vùng ôn đới (nơi có nhiệt độ thấp) có kích thước cơ thế lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hàng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động ưdvật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi... nhỏ hơn tai đuôi, chỉ của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về diện tích bề mặt cơ thể

Bài Làm:

  • Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt độ ấm áp; đồng thời các động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai đuôi. chi,... nhỏ hơn tai đuôi, chi của động vật hằng nhiệt thuộc cùng loài hay loài có họ hàng gần gũi sống ở vùng nhiệt đới.
  • Nguyên tắc chung: Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy: ở vật thể có kích thước lớn thì tỉ số s/v nhỏ và ngược lại, ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn.

Động vật có kích thước lớn                       Động vật có kích thước nhỏ

s/v                               <                             s/v

  • Đối với động vật: động vật hằng nhiệt (ví dụ: gấu. cáo, hươu, thỏ,...) sống ( vùng ôn đới (lạnh) có kích thước cơ thể lớn sẽ có tỉ lệ s/v nhỏ làm giảm điện tích toả nhiệt của cơ thê. Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể.
  • Động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới nóng có tai, đuôi, chi.... lớn có tác dụng việc tăng cường diện tích toả nhiệt của cơ thể.

=> Cả hai quy tắc trên đều cho thấy động vật hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hướng thích nghi: Sống ở vùng ôn đới có nhiệt độ lạnh, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v nhỏ có thể hạn chế khả năng mất nhiệt của cơ thể. Sống ở vùng nhiệt đới nóng, động vật hằng nhiệt có tỉ lệ s/v lớn làm tăng cường khả năng toả nhiệt của cơ thể.

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Giải bài 35 sinh 12: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

Câu 1: Trang 154 - sgk Sinh học 12

Hãy điền những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1 và lấy ví dụ minh hoạ những ảnh hưởng đó.

Bảng. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật

Nhân tố sinh thái (đơn vị)

Ảnh hưởng của nhân tỏ sinh thái

Dụng cụ đo

Nhiệt độ môi trường (°C)

Nhiệt độ ảnh hường tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

Nhiệt kế

Ánh sáng (lux)

 

Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng

Độ ẩm không khí

(%)

 

Âm kế

Nồng độ các loại

khí: O2, CO2, ... (%)

....

Máy đo nồng độ khí hoà tan

*

...

 

Xem lời giải

Câu 2: Trang 155 - sgk Sinh học 12

Thế nào là giới hạn sinh thái? Láy ví dụ minh họa về giới hạn sinh thái của sinh vật.

Xem lời giải

Câu 3: Trang 155 - sgk Sinh học 12

Lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hóa ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Xem lời giải

Câu 4: Trang 155 - sgk Sinh học 12

Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sáng

Đặc điểm cùa thực vật

Ý nghĩa sinh thái của đặc điểm

Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc

            ....

...

Ánh sáng yếu. ở dưới bóng cây khác

...

...

Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây

...

...

Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hổ ao

Xem lời giải

Xem thêm các bài Giải sgk sinh học 12, hay khác:

Xem thêm các bài Giải sgk sinh học 12 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.

PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG I: CƠ THỂ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG II: TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ

CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC

CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI

PHẦN 6: TIẾN HÓA

CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ THỂ TIẾN HÓA

CHƯƠNG II: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT

PHẦN 7: SINH THÁI HỌC

CHƯƠNG I: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT

CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT 

CHƯƠNG III: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỀN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.