BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng
- Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất
2. Kĩ năng.
- Nhận xét tác động của nội lực qua tranh ảnh
3. Xác định nội dung trọng tâm của bài:
- Học sinh nắm được khái niệm nội lực,biết được tác động của nội lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất
4. Định hướng các năng lực được hình thành.
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh SGK.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Hình vẽ về tác động của nội lực đến bề mặt Trái Đất, địa hào, địa lũy.
- Phiếu học tập:
Đặc điểm Uốn nếp Đứt gãy
Khái niệm
Nguyên nhân
Diễn biến, kết quả
2. Chuẩn bị của học sinh : Sgk, bút, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Trình bày cấu tạo của lớp Manti?
Câu 2: Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng?
3. Bài mới
3.1. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học ở chương trình đia lí lớp 6 và kiến thức bản thân để trả lời các câu hỏi sau: Có phải bề mặt Trái Đất ở mọi nơi đều bằng phẳng không? Vì sao
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 phút.
Bước 3. HS quan sát, liệt kê, suy luận sau đó GV gọi một số HS trả lời.
Bước 4. GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
3.2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội lực.
1. Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm nội lực và nguyên nhân của chúng
2. Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp đàm thoại vấn đáp.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp/cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK.
5. Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
- GV: yêu cầu HS đọc mục I trong SGK để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nội lực là gì?
+ Nguồn năng lượng sinh ra nội lực chủ yếu ở đâu?
phát biểu khái niệm nội lực và nguyên nhân sinh ra nội lực.
- HS đọc mục I trong SGK để trả lời các câu hỏi.
- GV: Chuẩn kiến thức, giảng giải, làm rõ khái niệm và nguyên nhân sinh ra nội lực. I. Nội lực
a. Khái niệm
Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
b. Nguyên nhân
- Do năng lượng của sự phân huỷ các chất
- Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo bên trong Trái Đất theo trọng lực.
- Năng lượng của các phản ứng hoá học, sự ma sát vật chất.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác động của nội lực.
1. Mục tiêu: Biết được tác động của nội lực đến sự hình thành bề mặt Trái Đất.
2. Phương pháp kỹ/thuật dạy học: Sử dụng phương pháp đàm thoại vấn đáp, thảo luận, báo cáo.
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp/Nhóm
4. Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập.
5. Tiến trình hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1:
- GV hỏi: Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, em hãy cho biết tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua những vận động nào?
- HS dựa vào SGK, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi.
- GV chuẩn kiến thức bổ sung:
+ Vận động kiến tạo làm cho vỏ Trái Đất có những biến đổi lớn: nơi được nâng lên, nơi hạ xuống thấp, có nơi bị nứt nẻ, đứt gãy… Những vận động này có thể theo chiều thẳng đứng hoặc theo chiều nằm ngang.
- GV hướng dẫn HS đọc kênh chữ của mục II.1 SGK, hiểu biết của bản thân tổ chức thảo luận cặp để trả lời câu hỏi sau:
+ Những biểu hiện của vận động theo phương thẳng đứng?
+ Kết quả của những vận động đó?
+ Vận động theo phương thẳng đứng hiện nay còn diễn ra hay không?
- HS HS đọc kênh chữ của mục II.1 SGK, hiểu biết của bản thân hoàn thành tất cả các câu hỏi, cử nhóm trưởng, thư ký.
- HS các nhóm cử đại diện trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét.
- GV vẽ hình về sự chuyển động của các dòng đối lưu trong lớp Manti để hướng HS quan sát và nhấn mạnh: Sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo xảy ra do nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên nhân trực tiếp là do sự chuyển động của các dòng đối lưu. Nơi các dòng đối lưu đi lên thì vỏ Trái Đất được nâng lên, nơi các dòng đối lưu đi xuống thì vỏ Trái Đất hạ xuống.
Bước 2:
Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu HS đọc mục II.2 kết hợp quan sát hình 8.1 trong SGK, phiếu học tập cùng với kiến thức của bản thân để trả lời hoàn thiện câu hỏi sau:
- Hiện tượng uốn nếp, đứt gãy là gì, nguyên nhân, kết quả của những hiện tượng này?
- HS đọc mục II.2 kết hợp quan sát hình 8.1 trong SGK, phiếu học tập cùng với kiến thức của bản thân để hoàn thành tất cả các câu hỏi
- Sau hoạt động cá nhân, GV chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm lại chia ra các nhóm nhỏ 4 HS, giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1: báo cáo hiện tượng uốn nếp.
+ Nhóm 2: báo cáo hiện tượng đứt gãy.
- HS thành lập nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, thảo luận để hoàn thành sản phẩm học tập theo nhóm đã được phân công.
- GV: theo dõi, điều khiển các nhóm hoạt động.
- Báo cáo kết quả và thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, đánh giá, bổ sung .
- Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và chuẩn kiến thức.
- Sự khác nhau giữa vận động theo phương thẳng đứng và vận động theo phương nằm ngang ( về hình thức, nguyên nhân và kết quả).
GV tóm tắt, chuẩn kiến thức. II. Tác động của nội lực.
Thông qua các vận động kiến tạo, hoạt động động đất, núi lửa…
1. Vận động theo phương thẳng đứng.
- Là những vận động nâng lên, hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng.
- Diễn ra trên một diện tích lớn. Thu hẹp, mở rộng diện tích lục địa một cách chậm chạp và lâu dài.
- Kết quả: Biển tiến hay biển thoái, lục địa được mở rộng hay thu hẹp
2. Vận động theo phương nằm ngang.
- Là vận động làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn… gây ra hiện tượng uốn nếp, đứt gãy.
a) Hiện tượng uốn nếp.
+ Là hiện tượng các lớp đá bị uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của nó không bị phá vở.
+ Do tác động của lực nằm ngang, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.
+ Đá bị xô ép, uốn cong, tạo thành các nếp uốn, các dãy núi uốn nếp.
b) Hiện tượng đứt gãy.
- Là hiện tượng các lớp đá bị đứt gãy, tính chất liên tục của nó bị phá vở.
+ Do tác động của lực nằm ngang. Xảy ra ở vùng đá cứng.
+ Đá bị gãy, vỡ và chuyển dịch.Tạo ra các địa hào, địa luỹ…
3.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
GV phát phiếu trắc nghiệm, yêu cầu HS hoàn thành:
Câu 1: Vận động của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng có đặc điểm là
A. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích lớn.
B. xảy ra rất nhanh và trên một diện tích nhỏ.
C. xảy ra rất chậm và trên một diện tích lớn.
D. xảy ra rất chậm và trên một diện tích nhỏ.
Câu 2. Hệ quả của hiện tượng uốn nếp là
A. sinh ra hiện tượng biển tiến, biển thoái. B. hình thành núi lửa, động đất.
C. tạo ra các hẻm vực và thung lũng. D. hình thành miền núi uốn nếp.
Câu 3. Kết quả của vận động theo phương thẳng đứng là
A. các vùng núi uốn nếp. B. hẻm vực, thung lũng.
C. các địa lũy, địa hào. D. hiện tượng biển tiến, biển thoái.
Câu 4. Hiện tượng nào sau đây không xuất phát từ nội lực?
A. Uốn nếp, đứt gãy. B. Biển tiến, biển thoái.
C. Xâm thực, bồi tụ. D. Động đất, núi lửa.
Câu 5. Đất nước Nhật Bản thường hay xảy ra động đất là do
A. nằm ở nơi tiếp xúc của các mảng kiến tạo.
B. dịch chuyển các dòng vật chất trong lòng Trái Đât.
C. sự nén ép theo phương nằm ngang của các lớp đá.
D. chịu sự tách dãn của các vùng núi và đồng bằng.
3.4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ tư duy.
3.5. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI/MỞ RỘNG
- Kể tên một số vùng trũng, đỉnh núi cao ở Quảng Nam.
- Nắm các kiến thức vừa học và trả lời các câu hỏi có trong sgk.
- Tìm hiểu các dạng địa hình được hình thành do tác động của ngoại lực.
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
Dưới đây là mẫu giáo án phát triển năng lực bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất. Bài học nằm trong chương trình Địa lí 10. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.
Xem thêm các bài Giáo án địa lý 10, hay khác:
Bộ Giáo án địa lý 10 được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục với mục đích giúp các Thầy, Cô giảng dạy dễ dàng và biên soạn Giáo án tốt hơn, đơn giản hơn theo sát chương trình Lớp 10.
- Hướng dẫn tải giáo án Địa lí 10 (Có xem trước)
- Giáo án Địa lý 10 bài 1: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Giáo án Địa lý 10 bài 2: Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Giáo án Địa lý 10 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập, đời sống
- Giáo án Địa lý 10 bài 4: Thực hành xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
- Giáo án Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ quả chuyển động của Trái Đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ quả chuyển động của Trái Đất (tiếp)
- Giáo án Địa lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 7: Cấu trúc của Trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực lên địa hình bề mặt trái đất (Tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 10 bài 10: Thực hành nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Giáo án Địa lý 10 bài 11: Khí quyển, sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Giáo án Địa lý 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Giáo án Địa lý 10 bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Giáo án Địa lý 10 bài 15: Thủy Quyền. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số con sông lớn trên Trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 16: Sóng, thủy triều và dòng biển
- Giáo án Địa lý 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Giáo án Địa lý 10 bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố sinh vật
- Giáo án Địa lý 10 bài 19: Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất
- Giáo án Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
- Giáo án địa lý 10 bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
- Giáo án địa lý 10 bài 21: Dân cư và sự gia tăng dân số
- Giáo án địa lý 10 bài 22: Cơ cấu dân số
- Giáo án địa lý 10 bài 24: Phân bố dân cư các loại hình quần cư
- Giáo án Địa lý bài 25: Thực hành phân tích bản đồ phân bố dân cư trên thế giới
- Giáo án Địa lý 10 bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
- Giáo án Địa lý 10 bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Giáo án Địa lý 10 bài 28: Địa lý ngành trồng trọt
- Giáo án Địa lý bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
- Giáo án Địa lý bài 30: Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
- Giáo án Địa lý 10 bài 31: Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp
- Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý công nghiệp
- Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp (tiếp theo)
- Giáo án Địa lý 10 bài 33: Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Giáo án Địa lý 10 bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
- Giáo án Địa lý 10 bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ
- Giáo án địa lý 10 bài 34: Thực hành vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
- Giáo án địa lý 10 bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải
- Giáo án địa lý 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
- Giáo án địa lý 10 bài 41 + 42 : Chuyên đề môi trường
- Tải giáo án Địa lí 10 theo công văn 5512
- Tải giáo án 5512: Trọn bộ môn địa cấp THPT
- Tải giáo án địa lý 10 kì 1 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
- Tải giáo án địa lý 10 kì 2 theo công văn 5512 (xem trước mẫu)
Lớp 10 | Để học tốt Lớp 10 | Giải bài tập Lớp 10
Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 10, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 10 giúp bạn học tốt hơn.
Lớp 10 - Cánh diều
Giải sách giáo khoa
- Giải Địa lí 10 - cánh diều
- Giải Lịch sử 10 - cánh diều
- Soạn văn 10 tập 1 - cánh diều
- Soạn văn 10 tập 2 - cánh diều
- Giải Toán 10 tập 1 - cánh diều
- Giải Toán 10 tập 2 - cánh diều
- Giải Vật lí 10 - cánh diều
- Giải Hóa học 10 - cánh diều
- Giải Sinh học 10 - cánh diều
- Giải Tin học 10 - cánh diều
- Giải Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - cánh diều
- Giải Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 - cánh diều
- Giải Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 - cánh diều
- Giải Công nghệ – Thiết kế công nghệ 10 - cánh diều
- Giải Công nghệ – Công nghệ trồng trọt 10 - cánh diều
- Văn mẫu 10 - cánh diều
- Giải tiếng Anh 10 Explore new worlds
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 10 tập 1 - cánh diều
- Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT toán 10 tập 1 - cánh diều
- Giải SBT toán 10 tập 2 - cánh diều
- Giải SBT hóa học 10 - cánh diều
- Giải SBT sinh học 10 - cánh diều
- Giải SBT vật lí 10 - cánh diều
- Giải SBT lịch sử 10 - cánh diều
- Giải SBT địa lí 10 - cánh diều
- Giải SBT tin học 10 - cánh diều
- Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 - cánh diều
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 10 - cánh diều
Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Giải sách giáo khoa
- Giải Địa lí 10 - chân trời sáng tạo
- Giải Lịch sử 10 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải Toán 10 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải Toán 10 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải Vật lí 10 - chân trời sáng tạo
- Giải Hóa học 10 - chân trời sáng tạo
- Giải Sinh học 10 - chân trời sáng tạo
- Giải Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - chân trời sáng tạo
- Giải Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT ngữ văn 10 - chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 10 - chân trời sáng tạo
- Giải tiếng Anh 10 Friends Global
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 10 tập 1 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT toán 10 tập 2 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT hóa học 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT sinh học 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT vật lí 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT lịch sử 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT địa lí 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 - chân trời sáng tạo
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 10 chân trời sáng tạo bản 2
Lớp 10 - Kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa
- Soạn văn 10 tập 1 - kết nối tri thức
- Soạn văn 10 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải Toán 10 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải Toán 10 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải Vật lí 10 - kết nối tri thức
- Giải Hóa học 10 - kết nối tri thức
- Giải Sinh học 10 - kết nối tri thức
- Giải Âm nhạc 10 - kết nối tri thức
- Giải Tin học 10 - kết nối tri thức
- Giải Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 - kết nối tri thức
- Giải Giáo dục quốc phòng và an ninh 10 - kết nối tri thức
- Giải Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 10 - kết nối tri thức
- Giải Công nghệ – Thiết kế công nghệ 10 - kết nối tri thức
- Giải Công nghệ – Công nghệ trồng trọt 10 - kết nối tri thức
- Giải Địa lí 10 - kết nối tri thức
- Giải Lịch sử 10 - kết nối tri thức
- Văn mẫu 10 - kết nối tri thức
- Giải tiếng Anh 10 Global Success
Giải sách bài tập
- Giải SBT ngữ văn 10 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT ngữ văn 10 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT ngữ văn 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 10 tập 1 - kết nối tri thức
- Giải SBT toán 10 tập 2 - kết nối tri thức
- Giải SBT hóa học 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT sinh học 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT vật lí 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT lịch sử 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT địa lí 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT tin học 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT giáo dục kinh tế pháp luật 10 - kết nối tri thức
- Giải SBT hoạt động trải nghiệm 10 - kết nối tri thức
Giải sách giáo khoa lớp 10
- Giải sgk Địa lí 10
- Lịch sử 10
- Hình học lớp 10
- Đại số lớp 10
- Soạn văn 10 tập 1 giản lược
- Soạn văn 10 tập 2 giản lược
- Giải GDCD 10
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Văn mẫu 10
- Giải sgk tiếng anh 10
- Sgk Tiếng anh 10 mới
- Giải sgk sinh học 10
- Giải sgk hoá học 10
- Giải sgk vật lí 10
- Tập bản đồ địa lí 10
- Chuyên đề toán 10
- Giải Giáo dục quốc phòng - An ninh 10