Câu hỏi tự luận mức độ vận dụng Ngữ văn 7 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng việt - Từ ngữ địa phương

3.     VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Theo vùng miền, từ địa phương được chia làm mấy loại?

Câu 2: Theo ý nghĩa, từ địa phương được chia làm mấy phần?

Bài Làm:

Câu 1:

+ Từ ngữ địa phương Bắc Bộ: bố, mẹ, bát, béo, cốc, chăn, cơm rang, dọc mùng, dứa, hoa,…

+ Từ ngữ địa phương Trung Bộ: mi – mày, tau – tao, chủi – chổi, đọi – bát, tru – trâu, bổ – ngã, mần – làm, vô – vào, mô – đâu / nào,…

+ Từ ngữ địa phương Nam Bộ: ba, má, bạc hà, chả lụa, chảnh, bắp, trễ, nói xạo, xỉn,…

Câu 2:

– Theo ý nghĩa, từ địa phương được chia làm 2 loại:

+ Từ ngữ địa phương có nghĩa tương ứng với nghĩa của từ toàn dân: tô – bát, tê – kia, honda – xe máy, xỉn – say, trứng gà – hột gà, xà bông – xà phòng,…

+ Từ đồng âm nhưng khác nghĩa so với từ toàn dân: cậu (nghĩa toàn dân là em trai của mẹ, nghĩa địa phương là anh trai của mẹ), té (nghĩa toàn dân là hắt nước, nghĩa địa phương là ngã), râu (nghĩa toàn dân chỉ một bộ phận trên cơ thể, nghĩa địa phương là trâu), lái (nghĩa toàn dân chỉ hành động điều khiển các phương tiện vận tải đi đúng hướng, nghĩa địa phương là lưới – vật thường dùng để ngăn chặn hoặc đánh bắt cá),…

Xem thêm Bài tập & Lời giải

Trong: Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 5: Thực hành tiếng việt - Từ ngữ địa phương

1.     NHẬN BIẾT (5 câu)

Câu 1: Từ ngữ địa phương là gì?

Câu 2: Nêu ví dụ về từ ngữ  địa phương.

Câu 3:  Tác dụng của từ ngữ địa phương trong các tác phẩm văn học là gì.

Câu 4: Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng.

Câu 5: Đặt 1 câu có sử dụng từ ngữ địa phương.

Xem lời giải

2.     THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: Trong những trường hợp giao tiếp sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không nên dùng từ ngữ địa phương ?

  1. a) Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.
  2. b) Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác.
  3. c) Khi phát biểu ý kiến ở lớp.
  4. d) Khi làm bài tập làm văn.
  5. e) Khi viết đơn từ, báo cáo gửi thầy giáo, cô giáo.
  6. g) Khi nói chuyện với người nước ngoài biết tiếng Việt.

Câu 2: Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.

Câu 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ có chứa từ ngữ địa phương miền bắc

Xem lời giải

4.     VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Viết đoạn văn có sử dụng từ ngữ địa phương.

Câu 2: Liệt kê ít nhất 5 từ ngữ địa phương ở vùng miền em sống, sau đó tìm các tử ngữ đồng nghĩa ở các địa phương khác.

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 1 kết nối tri thức được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.