Trắc nghiệm Toán 12 Chân trời bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm

<p>Bộ câu hỏi và<strong>&nbsp;Trắc nghiệm&nbsp;</strong><strong>Toán 12 Chân trời sáng tạo</strong> bài 1: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm&nbsp;<strong>có đáp án.</strong> Học sinh luyện tập bằng cách <strong>chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi</strong>. Dưới cùng của bài trắc nghiệm,<strong> có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình</strong>. Kéo xuống dưới để bắt đầu.</p>

Câu 1: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên một công ty như sau:


Thời gian [15;20) [20;25) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) [45;50)
Số nhân viên 6 14 25 37 21 13 9

Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm gần nhất với số nào sau đây là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Đề bài (Dùng cho câu 2;3;4) Bảng tần số ghép nhóm dưới đây thống kê số giờ ngủ buổi tối của các học sinh lớp 12A. 


Thời gian [4;5) [5;6) [6;7) [7;8) [8;9)
Số học sinh nam 6 10 13 9 7
Số học sinh nữ 4 8 10 11 8

Câu 2: Gọi là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nam và là khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nữ. Giá trị của là:

  • A. .
  • B. .
  • C. 2.
  • D. .

Câu 3: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian ngủ của các bạn nam là:

  • A. 2,09
  • B. 2.
  • C. 0,29.
  • D. 1.

Câu 4: Học sinh nào có thời gian ngủ đồng đều hơn?

  • A. Học sinh nam.
  • B. Học sinh nữ.
  • C. Cả hai học sinh bằng nhau.
  • D. Không so sánh được.

Câu 5: Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. Tổng số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • B. Hiệu số giữa đầu mút phải của nhóm cuối cùng và đầu mút trái của nhóm đầu tiên có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • C. Tổng số giữa hai đầu mút của nhóm bất kì có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.
  • D. Hiệu số giữa hai đầu mút của nhóm bất kì có chứa dữ liệu của mẫu số liệu.

Câu 6: Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. Hiệu giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • B. Tổng giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • C. Hiệu giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.
  • D. Tổng giữa hai tứ phân vị bất kì của mẫu số liệu ghép nhóm đó.

Câu 7: Giá trị được gọi là giá trị ngoại lệ nếu: 

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 8: Mẫu số liệu nào có độ phân tán lớn hơn thì:

  • A. Khoảng biến thiên nhỏ hơn.
  • B. Khoảng biến thiên nhỏ hơn 1.
  • C. Khoảng biến thiên lớn hơn.
  • D. Khoảng biến thiên bằng 1.

Câu 9: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thời gian (phút) đi từ nhà đến nơi làm việc của các nhân viên một công ty như sau:


Thời gian [15;20) [20;25) [25;30) [30;35) [35;40) [40;45) [45;50)
Số nhân viên 6 14 25 37 21 13 9

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trên là:

  • A. .
  • B. .
  • C. 0.
  • D. .

Câu 10: Biểu đồ dưới đây biểu diễm số thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 12. Giá trị của khoảng biến thiên mẫu số liệu ghép nhóm là:

  • A. .
  • B. .
  • C. .
  • D. .

Câu 11: Một cửa hàng đã thống kê số ba lô bán được mỗi ngày trong tháng 9 với kết quả như sau:


Số ba lô [10;14) [14;18) [18;22) [22;26) [26;30)
Số ngày 6 14 25 37 21

Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây?

  • A. .
  • B. .
  • C. 0.
  • D. .

Xem thêm các bài Trắc nghiệm Toán 12 chân trời sáng tạo, hay khác:

Dưới đây là danh sách Trắc nghiệm Toán 12 chân trời sáng tạo chọn lọc, có đáp án, cực sát đề chính thức theo nội dung sách giáo khoa Lớp 12.

Lớp 12 | Để học tốt Lớp 12 | Giải bài tập Lớp 12

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 12, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 12 giúp bạn học tốt hơn.