Câu 1: Truyện Rừng xà nu sáng tác năm nào?
- A. 1960
-
B. 1965
- C. 1970
- D. 1972
Câu 2: Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?
- A. Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.
- B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.
- C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.
-
D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.
Câu 3: Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu, Tnú:
- A. Vẫn bình thản
- B. Chỉ thấy căm thù chứ không thấy đau đớn
- C. Thấy cháy ở lồng ngực, cháy cả ruột và anh không chịu đựng nổi
-
D. Đau đớn, cháy cả gan ruột nhưng không kêu van
Câu 4: Chứng kiến cảnh Tnú bị tra tấn, dân làng Xô man:
- A. Khiếp sợ
- B. Không còn ý định cầm giáo mác
- C. Nổi dậy cầm vũ khí, giết hết kẻ thù
Câu 5: Hình ảnh, chi tiết nào sau đây được dùng để miêu tả khung cảnh nổi dậy của dân làng Xôman:
- A. Tiếng chân rầm rập, tiếng thét "giết, chém"
- B. Đống lửa xà nu giữa nhà vẫn đỏ, lửa cháy khắp rừng
- C. Tiếng chiêng nổi lên
-
D. Tất cả các hình ảnh, chi tiết trên
Câu 6: Cảm hứng chủ yếu của "Rừng xà nu" là:
-
A. Sử thi
- B. Lãng mạn
- C. Bi hùng
- D. Bi phẫn
Câu 7: Câu nói "Đảng còn thì núi nước này còn" là của ai?
- A. Anh Quyết (người cán bộ)
- B. Tnú
-
C. Cụ Mết
- D. Dít
Câu 8: Theo diễn biến và lô gíc của câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng nào sau đây
- A. Sau chuyến về phép này Tnú ra đi chiến đấu sẽ hi sinh.
-
B. Rồi đây Tnú sẽ có mối tình thứ hai đó là với Dít.
- C. Dít rồi đây cũng sẽ xung phong vào lực lượng quân giải phóng.
- D. Dít rồi đây cũng sẽ ngã xuống như Mai..
Câu 9: Dòng nào chưa đúng nói về đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn miêu tả “ Rừng xà nu” ở đầu và cuối tác phẫm?
-
A. Nghệ thuật nói giảm.
- B. Nghệ thuật ẫn dụ, nhân hóa
- C. Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- D.Ngôn ngữ hình ảnh đậm tính sử thi hoành tráng.
Câu 10: Hình ảnh cụ Mết trong quan hệ với buôn làng là:
- A. Người già nhất làng.
- B. Được mọi người yêu thương.
- C. Nhớ được nhiều chuyện của buôn làng.
-
D. Tượng trưng cho lịch sử, truyền thống, là linh hồn, chỗ dựa tinh thần của buôn làng.
Câu 11: Hình ảnh "rừng xà nu" trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành có ý nghĩa gì?
- A. Có ý nghĩa cụ thể nhưng chủ yếu là giá trị tượng trưng.
- B. Đó là hình ảnh có ý nghĩa cụ thể: đặc trưng cho núi rừng Tây Nguyên.
- C. Tượng trưng cho nỗi đau và sự bất diệt trong chiến tranh.
-
D. Đó là hình ảnh đại diện của dân làng Xô Man.