Câu 1: Bài thơ Bác ơi được sáng tác năm nào?
- A. 1960
- B. 1968
-
C. 1969
- D. 1975
Câu 2: Tố Hữu đã thể hiện hình tượng bác Hồ như thế nào qua bài thơ?
- Bác thức đêm, trằn trọc không ngủ vì những chiến dịch sắp tới, lo lắng dân ta nghèo đói, phải sống trong kiếp nô lệ lầm than
- Niềm vui của Bác đến từ những gì nhỏ bé nhất, tới những sự kiện trọng đại của dân tộc.
- Bác luôn khiêm tốn, giản dị và hi sinh quên mình vì nhân dân, dân tộc.
-
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Những bài thơ nào sau đây cùng đề tài viết về Bác của nhà thơ Tố Hữu?
-
A. Người đi tìm hình của nước, Theo chân bác, Bác ơi, Cháu nhớ Bác Hồ.
- B. Sáng tháng năm, Cánh chim không mỏi, Theo chân Bác, Bác ơi.
- C. Toàn thắng về ta, Đêm nay Bác không ngủ, Cánh chim không mỏi, Ảnh Bác.
- D. Sáng tháng năm, Ảnh Bác, Theo chân Bác, Người đi tìm hình của nước.
Câu 4: Trong câu thơ “Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!”, nhà thơ đã sử dung biện pháp tu từ gì?
- A. Nói quá.
- B. Ẩn dụ.
- C. Nhân hóa.
-
D. Nói giảm, nói tránh.
Câu 5: Bài thơ được in trong tập thơ nào?
- A. Gió lộng
- B. Máu và hoa
- C. Từ ấy
-
D. Ra trận
Câu 6: Bài thơ Bác ơi được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
-
A. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đang xảy ra gay go, ác liệt, ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ trần.
- B. Khi cuộc kháng chiến chống Mỹ đã giành được nhiều thắng lợi
- C. Khi hai miền Nam Bắc thống nhất, non sông thu về một mối.
- D. Khi miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, bước vào công cuộc xây dựng Xã hội chủ nghĩa.
Câu 7: Nội dung của khổ cuối của bài thơ là gì?
Nhớ đôi dép cũ nặng công ơn
Yêu Bác, lòng ta trong sáng hơn
Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi
Vững như muôn ngọn dải Trường Sơn.
- A. Lời khẳng định về công lao to lớn của Bác.
- B. Sự đau xót trước việc Bác ra đi.
- C. Tình yêu thương cao cả của Bác đối với mọi người.
-
D. Lời hứa, lời nguyện ước của cả dân tộc trước Bác.