Câu 1: Trong bài thơ Việt Bắc , hình ảnh người dân miền núi được thể hiện qua hình ảnh hoán dụ nào?
- A. Hoa chuối đỏ tươi
- B. Măng mai
- C. Mận nở trắng rừng
-
D. Áo chàm
Câu 2: Thông tin nào sau đây đây là đúng về bài thơ "Việt Bắc"?
- A. Là bài thơ mở đầu của tập thơ "Việt Bắc".
- B. Là bài thơ nằm ở phần mở đầu của tập thơ "Việt Bắc".
- C. Nằm ở phần giữa của tập thơ "Việt Bắc".
-
D. Nằm ở phần cuối của tập thơ "Việt Bắc".
- A. Cuộc chia tay hư cấu với dụng ý nghệ thuật của tác giả.
-
B. giữa "mình" với "ta", hai con người trẻ tuổi đang có tình cảm mặn nồng với nhau.
- C. giữa người kháng chiến với người dân Việt Bắc.
- D. giữa hai người bạn đã từng gắn bó trong những năm kháng chiến
Câu 4: Bài thơ "Việt Bắc" có đặc điểm gì? .
-
A. Là bài thơ dài nhất trong tập thơ "Việt Bắc"
- B. Là bài thơ lục bát duy nhất trong tập thơ "Việt Bắc"
- C. Là bài thơ duy nhất trong tập thơ "Việt Bắc" viết về hình ảnh Bác Hồ
- D. Là bài thơ thể hiện rõ nhất cái tôi nhân danh cộng đồng, dân tộc, cách mạng trong thơ Tố Hữu.
Câu 5: Bài "Việt Bắc" mang đặc điểm nào sau đây?
- A. Trữ tình-đạo đức
-
B. Sử thi-trữ tình
- C. Sử thi-đạo đức
- D. Sử thi - dân gian
Câu 6: Nội dung chính của bài thơ "Việt Bắc" là gi?
- A. Ca ngợi cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộC.
-
B. Khúc hát ca ngợi tình cảm, ân tình, thuỷ chung của các chiến sĩ ta đối với nhân dân Việt BắC.
- C. Khúc hát ngợi ca tình đồng chí, đồng đội trong kháng chiến.
- D. Khúc hát ngợi ca con người và cảnh sắc núi rừng Việt BắC.
Câu 7: Dòng nào sau đây chưa đúng với bài thơ "Việt Bắc"?
- A. Bài thơ sử dụng lối kết cấu quen thuộc của ca dao dân ca – theo lối đối đáp của mình – tA.
- B.Hình thức là đối thoại, nhưng là sự phân thân của cái "tôi" trữ tình để bộc lộ tâm trạng đầy đủ sâu sắC.
- C. Giọng thơ có nét gần với hát ru – ngọt ngào, nhịp nhàng, thấm đựơm nghĩa tình.
-
D.Các hình ảnh thơ đầy tính sáng tạo, mới lạ và đậm chất triết lý.
Câu 8: Biểu hiện rõ nhất của bản chất ca dao trong bài thơ "Việt Bắc" là ở phương diện nào?
- A. Thể thơ lục bát.
- B.Hình ảnh thiện nhiên và con người đậm màu sắc dân tộC.
-
C. Hình thức đối đáp của mình và ta.
- D. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, hoán dụ phong phú.
Câu 9: Cấu tứ của bài thơ là cuộc chia tay của "mình – ta". Dòng nào dưới đây hiểu dúng cuộc chia tay đó?
- A. Là cuộc chia tay đầy lưu luyến của 2 người yêu nhau.
- B. Là cuộc chia tay của những người bạn từng gắn bó sâu nặng dài lâu.
- C. Cuộc chia tay giữa người kháng chiến và người dân Việt BắC.
-
D.Mình, ta đều là chủ thể trữ tình - đều là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua bao năm ở Việt BắC. Đó là phần đời này trò chuyện quyến luyến với phần đời kia.
-
A. Nhớ người yêu.
- B. Nhớ cha mẹ.
- C. Nhớ bạn bè.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: "Mình về mình có nhớ ta/mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng"…Thời gian "Mười lăm năm ấy" trong câu thơ trên nên hiểu như thế nào?
- A. Chỉ là một cách nói thời gian tượng trưng, không có tính xác định.
-
B. Là thời gian tính từ thời kháng Nhật đến kháng chiến chống Pháp thắng lợi.
- C.Là thời gian tính từ sau Cách Mạng tháng Tám đến khi miền Bắc bước vào xây dựng xã hội chủ nghĩA.
- D. Là sự vận dụng sáng tạo từ câu thơ trong "Truyện Kiều".
Câu 12: Trong bài "Việt Bắc", sau 8 dòng thơ mở đầu là mạch thơ hoài niệm (nhớ) về "mười lăm năm ấy" theo trật tự nào dưới đây?
-
A. Đầu tiên là hoài niệm về thời tiền khởi nghĩa; tiếp đó là nhớ những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp.
- B. Đầu tiên là nhớ về những kỉ niệm trong kháng chiến chống Pháp; rồi nỗi nhớ tiếp tục lùi xa về những kỉ niệm của thời tiền khởi nghĩA.
- C. Có sự đan xen nỗi nhớ về 2 thời kì tiền khởi nghĩa và kháng chiến chống Pháp.
- D. Khởi đầu là nỗi nhớ chung về cả 2 thời kì; sau đó nhớ về thời kháng chiến; rồi lùi xa hơn về thời tiền khởi nghĩa.
- A. Việt Bắc, đèo De, núi Hồng.
-
B. Mường Thanh, Sài Khao, Mường Lát
- C. Ngòi Thia, sông Đáy, suối Lê.
- D. Hoà Bình, Tây Bắc, Điện Biên.
Câu 14: Dòng nào chưa nói đúng đặc điểm của hình ảnh thiên nhiên Việt Bắc trong hoài niệm của nhà thơ?
- A. Mang vẻ đẹp đa dạng trong không gian, thời gian khác nhau.
- B. Gắn bó con người.
-
C. Là thiên nhiên thơ mộng không hề dữ dội..
- D.Có sự thay đổi theo từng mùA.
Câu 15: Trong đoạn thơ nhớ về cảnh Việt Bắc bốn mùa, tác giả nhớ về cảnh ở mùa nào trước tiên?
- A. Xuân.
- B. Hạ.
- C. Thu
-
D. Đông
Câu 16: Ý nào chưa nói đúng về âm thanh của cảnh Việt Bắc trong nỗi nhớ của người kháng chiến được thể hiện trong bài thơ?
- A. Tiềng mõ từng chiều.
- B. Chày đêm nện cối.
-
C. Tiếng suối như tiếng hát ân tình.
- D. Tiếng ve kêu.
Câu 17: Trong số các hình ảnh sau đây trong bài thơ hình ảnh nào chưa gợi rõ nét riêng của con người Việt Bắc?
-
A. Dân công đỏ đuốc.
- B. Người mẹ đưa con lên rẫy.
- C. Cô gái hái măng một mình.
- D. Con người trên đèo cao với dao cài thắt lưng
Câu 18: Vẻ đẹp tiêu biểu của con người Việt Bắc mà Tố Hữu tập trung ca ngợi nhất trong bài thơ là gì?
- A. Cần cù chịu khó trong lao động.
-
B. Đầy nghĩa tình.
- C. Căm thù giặc.
- D. Lạc quan, tin tưởng vào kháng chiến.
- A. Thu - Đông - Xuân - Hạ.
-
B. Đông - Xuân - Hạ - Thu.
- C. Xuân - Hạ - Thu - Đông.
- D. Hạ - Thu - Đông - Xuân.
Câu 20: Trong đoạn thơ diễn tả về "Tin vui chiến thắng trăm miền", địa danh nào được nhà thơ nhắc dến đầu tiên?
- A. Tây Bắc
- B. Việt Bắc
-
C. Hoà Bình
- D. Điện Biên