1. CHUẨN BỊ
CH1. Đọc trước bài thơ Mây và sóng, tìm hiểu thêm thông tin về nhà thơ Ra-bin-đra-nát Ta-go (Rabindranath Tagore).
Trả lời:
- Thông tin về nhà thơ Ta-go:
+ Tên: Rabindranath Tagore
+ Năm sinh – năm mất: 1861 – 1941
+ Quê quán: Ấn Độ
+ Là danh nhân văn hóa, nhà thơ hiện đại lớn nhất của Ấn Độ. Thơ Tagore chan chứa tình yêu đất nước, con người, cuộc sống,...
CH2. Nhớ lại những trò chơi với mẹ hoặc người thân trong gia đình khi em còn nhỏ và chia sẻ với bạn bè về cảm xúc của mình khi chơi những trò chơi đó.
Trả lời:
- Khi còn nhỏ, em đã chơi trò tập tầm vông với mẹ. Em cảm thấy vui khi mỗi khi được chơi cùng mẹ và cả hai mẹ con đều thắng.
Bài tập & Lời giải
Câu 2. Những hình ảnh thiên nhiên nào được nhắc đến trong toàn bộ bài thơ?
Xem lời giải
Câu 3. Chú ý lời nói của em bé sau lời mời gọi của những người "trên mây" và "trong sóng".
Xem lời giải
CÂU HỎI
Câu 1. Về hình thức, văn bản Mây và sóng có gì khác so với các văn bản thơ em đã học ở Bài 2 trong sách Ngữ văn 7, tập một? Bài thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh,...)?
Xem lời giải
Câu 2. Bài thơ có thể chia làm hai phần (phần 1: từ đầu đến "bầu trời xanh thẳm"; phần 2: còn lại). Em hãy chỉ ra những nét giống nhau và khác nhau của hai phần đó về số dòng, hình ảnh, cách tổ chức mỗi phần.
Xem lời giải
Câu 3. Cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" hấp dẫn ở chỗ nào? Tại sao em bé không tham gia những cuộc vui chơi đó?
Xem lời giải
Câu 4. Theo em, vì sao những trò chơi do em bé tạo ra lại "thú vị" và "hay hơn"?
Xem lời giải
Câu 3. Chỉ ra tác dụng của dấu chấm lửng trong những câu dưới đây:
a) Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,.... (Hồ Chí Minh)
b) Cha mượn cho con buồm trắng nhé,
Để con đi...
(Hoàng Trung Thông)
c) Về đây mới thấy, sen xứng đáng để... ngợp. (Văn Công Hùng)
d) Nhưng... xin lỗi... - Từ đầu dây bên kia có giọng kinh ngạc phản đối - Tôi không thể...! (Brét-bơ-ry)
Xem lời giải
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) giải thích nghĩa của các từ in đậm trong hai dòng thơ dưới đây và cho biết em dựa vào đâu để xác định được nghĩa của mỗi từ đó:
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Mây và sóng?
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục bài thơ Mây và sóng
Xem lời giải
Câu hỏi 3. Phân tích tác phẩm Mây và sóng
Xem lời giải
Câu hỏi 4. Cuộc trò truyện giữa em bé và người trên mây, người trong sóng mang lại cho em những hình dung như thế nào về thế giới mơ ước của trẻ thơ?
Xem lời giải
Câu hỏi 5. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con: "Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà.
Bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc."
Con hỏi: "Nhưng làm thế nào mình lên đó được?"
Họ đáp: "Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây."
"Mẹ mình đang đợi ở nhà" - con bảo - Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?"
Thế là họ mỉm cười bay đi.
a. Nêu tên và đặc điểm của thể thơ được sử dụng trong đoạn thơ.
b. Đoạn thơ có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
c. Viết đoạn văn 3 - 5 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé qua đoạn thơ.
Xem lời giải
Câu hỏi 6. Câu chuyện về em bé trong bài thơ "Mây và sóng" gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẫu tử? Viết đoạn văn 5 - 7 câu trình bày suy nghĩ của em.