Soạn bài 8 Đọc hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Soạn bài 8: Đọc hiểu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta sách cánh diều ngữ văn 7 tập 2. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

1. CHUẨN BỊ

CH1.  Đọc trước văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Tìm hiểu thêm các tư liệu về Chủ tịch Hồ Chí Minh và giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân ta để hiểu hơn hoàn cảnh ra đời, mục đích, ý nghĩa của văn bản.

Trả lời:

+ Hồ Chí Minh - Tiểu sử, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật

+ Góp phần tìm hiểu Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, Nguyễn Thành, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

+ President Hồ Chí Minh and The Capital of Hà Nội, Nhà xuất bản Thế Giới

- Giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân Việt Nam:

+ Sau Cách mạng tháng Tám, chủ tịch Hồ Chí Minh công bố Tuyên ngôn Độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Nhưng thực dân Pháp từ lâu đã có ý đồ xâm lược trở lại Đông Dương. Quân Pháp đã theo gót quân Anh vào miền Nam và gây hấn đánh chiếm Nam Bộ, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam bắt đầu.

+ Vào thời điểm này, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ đang đứng trước muôn vàn khó khăn, không thể tiến hành một cuộc chiến tranh quy mô cả nước với thực dân Pháp. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng chủ trương hòa hoãn nhân nhượng, cố gắng giải quyết cuộc xung đột Pháp - Việt bằng con đường hòa bình và đã trì hoãn được cuộc chiến tranh để có thời gian chuẩn bị lực lượng.

+ Không từ bỏ ý đồ xâm lược, Pháp ngày càng lấn tới đòi nhân dân Việt Nam hạ vũ khí đầu hàng. Khả năng hòa hoãn không còn, với tinh thần "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", đêm 19/12/1946, theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng, cả nước đéng lên kháng chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu.

2. ĐỌC HIỂU

CH2. Vai trò của phần (1) là gì?

Trả lời:

  • Vai trò của phần (1) là để vào đề, giới thiệu vấn đề nghị luận và khẳng định: Nhân dân Việt Nam có một lòng nồng nàn yêu nước.

Bài tập & Lời giải

Câu 1.  Việc liệt kê tên các nhân vật lịch sử ở phần (2) có tác dụng gì?

Xem lời giải

Câu 2.  Chỉ ra lí lẽ và bằng chứng trong phần (2).

Xem lời giải

Câu 3. Nội dung chính của phần (3) là gì?

Xem lời giải

Câu 4. Văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta viết về vấn đề gì? Câu văn nào ở phần (1) khái quát được nội dung vấn đề nghị luận trong văn bản?

Xem lời giải

Câu 5. Xác định nội dung chính của từng phần trong văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

Xem lời giải

Câu 6. Hãy dẫn ra một số ví dụ về ý kiến, lí lẽ và các bằng chứng được tác giả nêu lên trong văn bản; theo mẫu sau:

Ý kiến
Mẫu: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Lí lẽ Bằng chứng (dẫn chứng)
Mẫu: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Mẫu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...

Xem lời giải

Câu 7. Đọc phần (2) và cho biết:

a) Các bằng chứng trong phần này được sắp xếp theo trình tự nào?

b) Mô hình liệt kê theo mẫu câu: "Từ... đến..." đã giúp tác giả thể hiện được điều gì?

Xem lời giải

Câu 8. Theo em, mục đích của văn bản này là gì? Các lí lẽ, bằng chứng đã làm sáng tỏ mục đích ấy như thế nào?

Xem lời giải

Câu 9. Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt,...)?

Xem lời giải

2. ĐỌC HIỂU

Câu 1. Phần (1) nêu vấn đề trực tiếp hay gián tiếp? Câu nào chứa đựng thông tin chính?

Xem lời giải

Câu 2. Lí lẽ được dùng kết hợp với dẫn chứng trong phần (2) như thế nào?

Xem lời giải

Câu 3. Phần (3) nêu lí lẽ hay bằng chứng?

Xem lời giải

Câu 3. Phần (3) nêu lí lẽ hay bằng chứng?

         Tác giả nêu lên vấn đề gì trong phần (4)?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì? Người viết đã làm sáng tỏ vấn đề đó từ những phương diện nào trong đời sống và con người của Bác?

Xem lời giải

Câu 2. Chỉ ra trình tự triển khai nội dung, từ đó, nêu bố cục của văn bản.

Xem lời giải

Câu 3. Nhận xét về cách viết nghị luận của tác giả ở phần (2). Điều gì làm nên sức thuyết phục của phần này?

Xem lời giải

Câu 4. Trong phần (4), để người đọc hiểu sâu sắc hơn về đức tính giản dị của Bác và sức mạnh của phẩm chất cao quý đó, người viết đã thuyết phục như thế nào?

Xem lời giải

Câu 5. Theo em, tác giả muốn khẳng định điều gì qua câu kết: "Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng các mạng."?

Xem lời giải

Câu 6. Qua văn bản, em hiểu như thế nào là đức tính giản dị? Em sẽ làm gì để rèn luyện đức tính ấy?

Xem lời giải

Câu 3. Tìm vị ngữ là cụm động từ trong những câu dưới đây (ở văn bản Đức tinh giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng). Xác định động từ trung tâm và thành tố phụ là cụm chủ vị trong mỗi cụm động từ đó.

a) Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.

b) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật.

Xem lời giải

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận xã hội đã học. Chỉ ra tính mạch lạc và các biện pháp liên kết được sử dụng trong đoạn văn đó.

Xem lời giải

2. ĐỌC HIỂU

- Ý khái quát được nêu trong phần (1) là gì?

- Phép lặp ở phần (2) có tác dụng biểu đạt điều gì?

- Ở thời điểm 27-7 được nêu ở cuối bài giúp em hiểu thêm gì về nội dung bài viết?

Xem lời giải

CÂU HỎI

Câu 1. Văn bản Tượng đài vĩ đại nhất viết về vấn đề gì? Vì sao có thể cho rằng vấn đề đó rất đáng quan tâm?

Xem lời giải

Câu 2. Mục đích của văn bản này là gì? Hãy chỉ ra những lí lẽ và bằng chứng cụ thể được tác giả nêu trong văn bản để làm sáng tỏ mục đích đó.

Xem lời giải

Câu 3. Em hiểu "tượng đài vĩ đại nhất" mà tác giả muốn nói tới là gì? Vì sao đó lại là "tượng đài vĩ đại nhất"?

Xem lời giải

Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 6 - 8 dòng) giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống "uống nước nhớ nguồn".

Xem lời giải

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG

Câu 1Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

Xem lời giải

Câu 2. Nội dung chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta?

Xem lời giải

Câu hỏi 3: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, bố cục văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xem lời giải

Câu hỏi 4. Phân tích tác phẩm Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Xem lời giải

Câu hỏi 5. Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi:

"Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng."

a. Nhận xét về các bằng chứng được thể hiện trong đoạn trích.

b. Em cảm nhận được thái độ gì của người viết thể hiện trong đoạn trích?

c. Theo em, thế hệ trẻ có thể làm gì để tiếp nối truyền thống yêu nước của dân tộc, để báo đáp công lao của các vị anh hùng thời trước?

Xem lời giải

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều, hay khác:

Xem thêm các bài Soạn văn 7 tập 2 cánh diều được biên soạn cho Học kì 1 & Học kì 2 theo mẫu chuẩn của Bộ Giáo dục theo sát chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.

Lớp 7 | Để học tốt Lớp 7 | Giải bài tập Lớp 7

Giải bài tập SGK, SBT, VBT và Trắc nghiệm các môn học Lớp 7, dưới đây là mục lục các bài giải bài tập sách giáo khoa và Đề thi chi tiết với câu hỏi bài tập, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và 2 (đề kiểm tra học kì 1 và 2) các môn trong chương trình Lớp 7 giúp bạn học tốt hơn.