1. CHUẨN BỊ
Đọc trước văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2); tìm hiểu thêm về những câu tục ngữ có đề tài và nội dung tương tự.
Trả lời:
Những câu tục ngữ có đề tài và nội dung tương tự văn bản Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2):
- Có của lấy của che thân, không có của lấy thân che của.
- Dây thẳng mất lòng cây gỗ cong.
- Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền.
- Trồng khoai đất lạ, gieo mạ đất quen.
2. ĐỌC HIỂU
CH2. Đề tài các câu tục ngữ ở đây có gì giống với các câu tục ngữ đã học ở trước?
Trả lời:
- Đề tài các câu tục ngữ ở văn bản này đều nói về những kinh nghiệm của người xưa về thế giới tự nhiên và đời sống con người.
Bài tập & Lời giải
CÂU HỎI
Câu 1. Có thể chia các câu tục ngữ trong văn bản làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Xem lời giải
Câu 2. Nêu cách hiểu của em về các câu tục ngữ trên.
Xem lời giải
Câu 3. Những câu tục ngữ trong văn bản có ý nghĩa gì đối với đời sống thực tiễn của con người?
Xem lời giải
Câu 4. Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Xem lời giải
Câu 5. Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Xem lời giải
PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG
Câu 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Thực hành đọc hiểu Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)?
Xem lời giải
Câu hỏi 2: Tìm hiểu về tác phẩm, bố cục đoạn trích Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội (2)
Xem lời giải
Câu hỏi 3. Theo em, vì sao nói: Tục ngữ là kho tàng trí tuệ của nhân dân?
Xem lời giải
Câu hỏi 4. Hãy nêu một câu tục ngữ mà em thấy có ích đối với cuộc sống của chính mình.
Xem lời giải
Câu hỏi 5. Câu tục ngữ Đói cho sạch, rách cho thơm nhằm răn dạy điều gì?